Thứ bảy, 11/01/2025 | 15:49
Tiết kiệm năng lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm ô nhiễm môi trường… là những lợi ích mà công trình “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống dây chuyền thiết bị đồng bộ chế biến ngô giống quy mô công nghiệp tiết kiệm năng lượng và thân thiện môi trường” của nhóm tác giả Viện Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp (Bộ Công Thương) đã đạt giải Nhất - Giải thưởng Sáng tạo Khoa học - công nghệ Việt Nam (VIFOTEC) năm 2019 ở lĩnh vực tiết kiệm năng lượng.
Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, may mặc là một ngành công nghiệp sản xuất, xuất khẩu quan trọng của nền kinh tế, là một ngành thu hút lượng lao động lớn, tạo ra giá trị hàng hóa, phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Câu chuyện hàng nông sản Việt dù có chất lượng tốt, nhưng khâu bảo quản, chế biến chưa đạt chuẩn… dẫn tới giảm sức cạnh tranh trên thị trường không còn mới. Tuy nhiên, khi Việt Nam tham gia vào nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, thì việc đáp ứng các tiêu chuẩn này càng trở nên cấp thiết.
Nhận thấy thị trường đang vắng bóng các sản phẩm chế biến từ nấm, nhà cung ứng nấm tươi Công ty TNHH hai thành viên Thực phẩm lý tưởng Việt Nam đã kết hợp với Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm (ĐH Bách Khoa Hà Nội) nghiên cứu, hoàn thiện công nghệ chế biến nấm trên quy mô công nghiệp.
Dự án “Thúc đẩy việc sử dụng và vận hành nồi hơi công nghiệp hiệu quả năng lượng tại Việt Nam” do Bộ Công Thương phối hợp với UNIDO thực hiện trong 5 năm qua đã góp phần giảm mức năng lượng tiêu thụ lên tới 2.905.368 GJ/năm và giảm phát thải khí nhà kính tương đương 487.866 tấn CO2/năm.
Các nhà khoa học tại Đại học Công nghệ Nanyang, Singapore đã thiết kế thành công cửa sổ thông minh tiết kiệm năng lượng, có thể hấp thụ nhiệt mặt trời vào ban ngày, giải phóng vào ban đêm.
Các phong trào thi đua yêu nước của TKV đã huy động được sức mạnh đoàn kết của toàn thể cán bộ, công nhân, nhằm vào một mục tiêu chung: Xây dựng tập đoàn phát triển bền vững, là một trong 3 trụ cột đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
Nỗ lực đổi mới của doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước đang từng bước thay đổi diện mạo của toàn ngành công nghiệp hỗ trợ, và ứng dụng khoa học công nghệ vẫn sẽ tiếp tục là “chìa khóa vàng” nếu doanh nghiệp Việt muốn mở cánh cửa hội nhập, tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Nhìn lại chặng đường 35 năm đổi mới, hội nhập quốc tế, Ðảng và nhân dân ta đã có nhiều nỗ lực để phát triển kinh tế, đồng thời nhận thức được, đất nước muốn phát triển nhanh, bền vững phải dựa trên khoa học - công nghệ (KHCN);...
Việc chuyển đổi số, ứng dụng vào thực tiển những công nghệ thông minh sẽ giúp cho các nhà máy tại các khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) nâng cao năng suất, nâng cao năng lực cạnh tranh, tiết kiệm chi phí, bảo vệ môi trường và an toàn trong lao động.
Cục An toàn thực phẩm vừa ban hành Công văn 2547/ATTP-NĐTT nhằm chủ động bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm tại bếp ăn tập thể trong khu công nghiệp/khu chế xuất, trong các trường học có hiệu quả.
Theo chuyên gia, cần có giải pháp, cơ chế phù hợp để góp phần tạo nên hệ sinh thái nghiên cứu, ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong TP.HCM.
Triển lãm quốc tế VIMEXPO 2020 - Việt Nam về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo do Bộ Công Thương chỉ đạo, Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) chủ trì và phối hợp với Công ty Quảng cáo và Hội chợ Triển lãm C.I.S Vietnam tổ chức sẽ diễn ra từ ngày 9 đến 11.12.2020 tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế ICE Hà Nội.
Cục Sở hữu trí tuệ trân trọng giới thiệu đến bạn đọc Hướng dẫn chung về Thẩm định nội dung Kiểu dáng công nghiệp của các nước ASEAN trong khuôn khổ Dự án hợp tác giữa ASEAN và EU về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (ECAPIII).
Ngày 5/11, tại Hà Nội, Cục Hóa chất (Bộ Công Thương) đã tổ chức Hội thảo “Tiêu chuẩn an toàn hóa chất trong lĩnh vực khí công nghiệp”. Đây là một trong những hoạt động đầu tiên, hiện thực hóa nội dung Biên bản ghi nhớ, hợp tác giữa Cục Hóa chất và Hiệp hội Khí công nghiệp châu Á (AIGA).
Việc chuyển đổi số, ứng dụng vào thực tiển những công nghệ thông minh sẽ giúp cho các nhà máy tại các khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) nâng cao năng suất, nâng cao năng lực cạnh tranh, tiết kiệm chi phí, bảo vệ môi trường và an toàn trong lao động.
Ngành công nghiệp ô tô tại Việt Nam hiện vẫn ở quy mô nhỏ so với các nước trong khu vực, do phát triển của ngành này chậm 30 năm so với các nước. Theo đó, cần những lực đẩy mạnh mẽ hơn nữa từ chính sách và quản lý Nhà nước để lĩnh vực này phát triển đúng với tiềm năng.
Khi cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 đã là câu chuyện quen thuộc và chuyển đổi số trở thành yếu tố bắt buộc đối với mỗi doanh nghiệp, bước tiến số hóa trong sản xuất công nghiệp đang đòi hỏi doanh nghiệp cần hành động quyết liệt hơn.
Dao động điện áp là sự suy giảm điện áp dọc theo đường dây do tổn thất điện áp xuất hiện trên tổng trở của hệ thống điện, hiện tượng này xuất hiện do phụ tải hệ thống thường xuyên dao động.
Một trong những nhiệm vụ lớn nhất của ngành Công Thương Đắk Lắk trong thời gian tới là đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến sâu, chuyển dần các ngành chế biến thô, sử dụng nhiều lao động sang các ngành công nghiệp tinh chế, tạo ra sản phẩm có hàm lượng giá trị gia tăng cao, tăng năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp.