Thứ bảy, 11/01/2025 | 17:51
BIM (Building Information Modeling, mô hình thông tin công trình) là việc sử dụng công nghệ thông tin để chuyển đổi các thông tin của công trình sang thông tin số thể hiện dưới mạng mô hình không gian phục vụ quá trình thiết kế, thi công và quản lý vận hành, khai thác sử dụng công trình.
Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị quyết 115/NQ-CP về các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ. Với nhiều chính sách mới, Nghị quyết được hy vọng sẽ tạo nên những bước phát triển đột phá cho lĩnh vực này.
Tăng trưởng bao trùm là một khái niệm đa chiều, nhấn mạnh việc đảm bảo những lợi ích hay cơ hội kinh tế tạo ra từ quá trình tăng trưởng được chia sẻ một cách bình đẳng cho tất cả các thành viên trong xã hội. Việt Nam đang trong quá trình hội nhập sâu, rộng, đặc biệt cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã đem lại nhiều cơ hội phát triển.
KỲ 1: VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN, CHẾ TẠO TRONG NỀN KINH TẾ
Đồng chí Lê Mạnh Hùng, Phó Bí thư Đảng ủy, Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đã trình bày tham luận "Tăng cường công tác xây dựng Đảng; lãnh đạo Tập đoàn giữ vai trò nòng cốt, thực hiện thắng lợi phát triển Ngành Dầu khí Việt Nam, bảo đảm an ninh năng lượng và bảo vệ chủ quyền Tổ quốc.
Bài viết tập trung nghiên cứu, làm rõ quan niệm và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam hiện nay.
Vật liệu hữu cơ phân tử được TS Đào Quang Duy chế tạo, mở ra hướng phát triển pin mặt trời perovskite giá thành hợp lý, bảo vệ môi trường.
Ngày 16/10/2020, Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh và Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam đã phối hợp tổ chức thành công hội thảo “Gắn kết đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển gia công nghệ với nhu cầu doanh nghiệp”.
Đại diện Bộ Công thương cho biết, hiện Bộ vẫn đang tiếp tục hoàn thiện và trình Chính phủ nhiều chính sách thúc đẩy ngành công nghiệp nói chung và công nghiệp hỗ trợ nói riêng trong thời gian tới.
Là một hoạt động nằm trong Chương trình Đại hội đại biểu lần thứ VI Hiệp hội Tư vấn Xây dựng Việt Nam (VECAS), ngày 15/10, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo “BIM và giải pháp công nghệ mới”. Hội thảo thu hút sự quan tâm đông đảo của giới chuyên môn.
Hoạt động khảo thí có vai trò, ảnh hưởng quan trọng đến sinh viên, giảng viên, chương trình đào tạo cũng như uy tín, thương hiệu của cơ sở đào tạo.
Chuyển đổi số, tham gia vào môi trường số có nghĩa là mỗi người dân sẽ có cả danh tính trong thế giới thật và trong thế giới ảo.
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển. Quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa diễn ra rất mạnh mẽ, rất nhiều khu công nghiệp được quy họach xây dựng và đưa vào hoạt động. Các khu công nghiệp trên cả nước đã và đang góp phần mang lại giá trị cao cho nền kinh tế, nâng cao thu nhập quốc dân và giải quyết vấn đề công ăn việc làm cho người dân.
Các nhà khoa học ở Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã nghiên cứu và phát triển thành công một mẫu cánh tay máy 6 bậc tự do có tên là SM6 định hướng ứng dụng trong sản xuất công nghiệp và nhiều lĩnh vực khác.
Chuyển đổi số là quá trình thay đổi tổng thể và toàn diện của cá nhân, tổ chức về cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuất dựa trên các công nghệ số.
Hà Nội sẽ tăng cường xét chọn sản phẩm công nghiệp chủ lực, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, nhằm phát triển các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực thực sự trở thành động lực quan trọng để phát triển kinh tế Thủ đô.
Năm 2010, Quảng Ninh có 291 doanh nghiệp chế biến, chế tạo, đến năm 2020 đã tăng lên 841 doanh nghiệp, chiếm 81,8% số doanh nghiệp trong toàn ngành công nghiệp của tỉnh. Tổng nguồn vốn đầu tư ngành công nghiệp chế biến, chế tạo giai đoạn 2010 - 2020 đạt gần 69 nghìn tỷ đồng. Ngành đã tham gia giải quyết công ăn việc làm cho hơn 54 nghìn lao động mỗi năm...
Chuyển đổi số là quá trình thay đổi tổng thể và toàn diện của cá nhân, tổ chức về cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuất dựa trên các công nghệ số.
Hà Nội sẽ tăng cường xét chọn sản phẩm công nghiệp chủ lực, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, nhằm phát triển các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực thực sự trở thành động lực quan trọng để phát triển kinh tế Thủ đô.
Đại học RMIT và Tập đoàn Siemens vừa công bố thành lập Trung tâm Đổi mới Sáng tạo Công nghiệp số, trong đó phòng thí nghiệm số hóa chuyên sâu tại cơ sở Nam Sài Gòn của RMIT hoạt động như một chi nhánh của trung tâm toàn cầu.