Thứ bảy, 11/01/2025 | 17:37
Cứ 1 triệu đồng kinh phí chi cho triển khai hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN), Viện Hóa học công nghiệp Việt Nam đã thu thêm được khoảng 6,5 triệu đồng... Con số này đã phản ánh hiệu quả trong nghiên cứu khoa học và góp phần khẳng định sự thành công của Viện theo mô hình tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
Ngày 07 tháng 11, đoàn công tác Bộ Công Thương gồm đại diện Vụ Khoa học và Công nghệ và Tổ chuyên gia đã thực hiện kiểm tra thẩm định sản phẩm của đề tài “Nghiên cứu tách chiết và thu nhận axit Chlorogenic từ hạt cà phê xanh ứng dụng làm thực phẩm chức năng” do Trường CĐ Công nghiệp Thực phẩm thực hiện.
Sản phẩm ADC MCP37Dx1-80 của Microchip hỗ trợ nhiều hệ thống hàng không vũ trụ và quốc phòng, công nghiệp và ô tô có đòi hỏi cao về độ tin cậy.
Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh – ông Nguyễn Thành Phong - vừa ký Quyết định số 3640/QĐ-UBND ban hành Quy chế hoạt động của các hội đồng phát triển 4 nhóm ngành công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
41 công nghệ chủ chốt được Bộ Khoa học và Công nghệ xây dựng để trình Thủ tướng Chính phủ liên quan đến lĩnh vực Công nghệ thông tin, Vật lý, Sinh học và Năng lượng tái tạo và sử dụng năng lượng hiệu quả.
Sản phẩm ADC MCP37Dx1-80 của Microchip hỗ trợ nhiều hệ thống hàng không vũ trụ và quốc phòng, công nghiệp và ô tô có đòi hỏi cao về độ tin cậy.
Ngày 2/10/2020, Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp, Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) tổ chức lễ tổng kết chương trình đào tạo 120 tư vấn cải tiến sản xuất tại Hà Nội.
Bài viết khái quát về thực trạng ứng dụng cũng như đánh giá tác động của công nghệ thông tin, cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) đến việc thúc đẩy công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình (TNGT) của các cơ quan hành chính nhà nước ở các cấp. T
Có thể nói, đây là một sản phẩm có sự liên kết chặt chẽ giữa nghiên cứu và sản xuất, giữa nhà khoa học với doanh nghiệp
Công ty Nhiệt điện Phú Mỹ đã xây dựng môi trường học tập, tự nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và các kỹ năng thực thi công việc, tiếp tục đẩy mạnh áp dụng ứng dụng khoa học công nghệ.
Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 và hướng đến mục tiêu phát triển các “thành phố thông minh” thì nhu cầu giới thiệu hoạt động và khai thác DLM của tổ chức hành chính, người dân và doanh nghiệp càng trở nên bức thiết nhằm phát triển chính quyền điện tử, phát triển kinh tế, tạo hệ sinh thái khởi nghiệp.
Các nhiệm vụ khoa học nhằm tạo nên các sản phẩm theo chuỗi từ nghiên cứu ở phòng thí nghiệm đến khi có sản phẩm hàng hóa và lưu thông trên thị trường, đồng thời cũng là cầu nối giữa khoa học nghiên cứu cơ bản với nghiên cứu ứng dụng, bước đầu tạo nên chuỗi kinh tế tuần hoàn.
Cùng với sự tiến bộ của công nghệ thông tin, robot hiện nay đã trở nên thông minh hơn thế hệ robot truyền thống. Chúng đóng vai trò ngày càng quan trọng trong sản xuất thông minh, hệ thống vận chuyển thông minh, internet vạn vật, dịch vụ thông minh và sức khỏe y tế.
Hà Nội phấn đấu có từ 150 - 180 sản phẩm được công nhận sản phẩm công nghiệp chủ lực giai đoạn 2021 - 2025. Đây là một trong những mục tiêu được đề ra tại Quyết định 4303/QĐ-UBND do UBND TP. Hà Nội ban hành ngày 24/9 về Kế hoạch thực hiện Đề án phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực giai đoạn 2021 - 2025.
Nhằm đem lại sự đột phá mới trong đào tạo nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực ngành công nghiệp nói riêng, việc gắn kết chặt chẽ giữa nhà trường và doanh nghiệp đặc biệt quan trọng. Đây cũng chính là mục tiêu mà Bộ Công Thương kỳ vọng trong hợp tác mô hình đào tạo KOSEN với Nhật Bản.
Với mục tiêu trở thành trung tâm công nghiệp công nghệ cao của cả nước, giai đoạn 2018-2020, Hà Nội tập trung phát triển các sản phẩm công nghiệp chủ lực (SPCNCL) nhằm đưa Thủ đô trở thành thành phố có nền công nghiệp hiện đại, đầu tàu kinh tế của khu vực phía Bắc.
Khi căng thẳng thương mại gia tăng giữa Mỹ và Trung Quốc, ngành công nghiệp bán dẫn của Mỹ lo ngại một cuộc chiến tranh lạnh về công nghệ có thể làm gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu.
Đó là chỉ đạo của Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An tại buổi làm việc với Công ty CP Thiết kế Công nghiệp Hoá chất (CECO) diễn ra mới đây.
Phát triển công nghiệp công nghệ cao là một chủ trương lớn của Chính phủ nhằm thúc đẩy tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh, năng lực cạnh tranh, bảo vệ môi trường và giải quyết các vấn đề xã hội của đất nước trong bối cảnh tác động ngày càng mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Đại dịch COVID-19 đã thực sự làm tê liệt đời sống cộng đồng, hoạt động văn hóa và gây ảnh hưởng rất lớn tới các nền kinh tế trên toàn thế giới.