Thứ tư, 15/01/2025 | 15:45
Ngày 22/6, tại Bình Dương, Hội đồng Lý luận Trung ương phối hợp Tỉnh ủy Bình Dương tổ chức tọa đàm với chủ đề “Một số vần đề lý luận-thực tiễn về chủ trương, chính sách công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”.
Tại Hội nghị Tham tán Thương mại, Trưởng cơ quan Thương vụ Việt Nam, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh vai trò của Thương vụ trong hội nhập kinh tế quốc tế.
Bên cạnh Tuyên bố chung về thúc đẩy hiệu quả năng lượng toàn cầu, IEA cũng đưa ra các báo cáo phân tích nêu bật các cơ hội thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong các lĩnh vực, và các khuyến nghị chính sách đi kèm.
Quy định mới về thành lập, chuyển đổi doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; mức giảm giá cước dịch vụ bưu chính không vượt quá 50% giá cước gần nhất; từ 1/6, cấp hộ chiếu phổ thông qua Cổng dịch vụ công... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 6/2022.
Để xanh hóa nền kinh tế, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo được xác định là giải pháp trọng tâm, trong đó chú trọng công nghệ cao. Đây cũng là nội dung chính trong buổi tọa đàm "Xây dựng chính sách thu hút công nghệ cao để chuyển đổi sang nền kinh tế xanh và kỹ thuật số ở Việt Nam".
Chính sách mới của Đà Nẵng có nhiều nội dung hỗ trợ mang tính chất đặc thù của Thành phố, nhiều nội dung hỗ trợ theo quy định của Trung ương nhưng có mức chi hỗ trợ cao hơn, điều kiện thụ hưởng thuận lợi hơn và danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ (CNHT) được thụ hưởng chính sách được mở rộng hơn.
Các doanh nghiệp khoa học công nghệ cần phải nắm rõ thông tin thay đổi, biết rõ các quy định pháp luật, nắm vững các điều ước quốc tế, các quy định mới về sở hữu trí tuệ trong các FTA thế hệ mới để tận dụng các lợi thế từ các cơ chế chính sách...
Theo Bộ Công Thương, cần có chính sách đặc thù, riêng biệt để thúc đẩy cũng như định hướng để phát triển ngành thép.
Thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo (ĐMST) của doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) nói riêng đã và đang là chủ đề quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách phát triển khoa học, công nghệ và ĐMST. Trong số đó, chính sách tài chính được xem là công cụ quan trọng và hiệu quả nhất.
Trong khuôn khổ sự kiện Ngày Năng lượng Việt - Đức diễn ra ngày 31/3, đoàn công tác của Bộ Công Thương đã chia sẻ nhiều vấn đề liên quan đến chính sách phát triển nguồn năng lượng tái tạo trong tương lai.
Việc xây dựng, thực thi chính sách phòng vệ thương mại (PVTM) thời gian qua đã có bước tiến lớn, tuy nhiên tới đây, cần tiếp tục hoàn thiện để phù hợp với bối cảnh mới.
Trong khuôn khổ Dự án Chính sách thương mại và Xúc tiến xuất khẩu Việt Nam do Chính phủ Thụy Sỹ (SwissTrade) tài trợ, ngày 16/3, Bộ Công Thương phối hợp với Trung tâm thương mại Quốc tế (ITC) tổ chức Hội thảo “Tham vấn lấy ý kiến về ngành và lĩnh vực ưu tiên trong xây dựng Chiến lược xuất khẩu quốc gia” theo hình thức trực tuyến.
Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam đang khẩn trương hoàn thiện báo cáo Đánh giá tác động chính sách Dự án Luật Khoáng sản (sửa đổi). Đây là một trong những thành phần hồ sơ quan trọng đề nghị xây dựng Luật Khoáng sản (sửa đổi).
Bài viết khái quát về lộ trình xây dựng chính sách khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (STI) của Thái Lan.
Luật Phát triển công nghiệp hiện đang được Bộ Công Thương phối hợp với bộ, ngành hữu quan khẩn trương xây dựng được kỳ vọng sẽ chắp cánh cho mục tiêu Việt Nam trở thành nền công nghiệp hiện đại.
Cơ khí là một trong những ngành công nghiệp có lịch sử lâu đời ở nước ta. Ngành Cơ khí đã phát triển khá toàn diện, có sự chuyên môn hóa ở một số lĩnh vực, trình độ công nghệ cũng ở một mức độ nhất định và đóng vai trò là ngành công nghiệp “xương sống” của nền sản xuất xã hội.
Theo thông báo của Văn phòng Chính phủ mới đây, thời gian tới Bộ Công Thương và các bộ, ngành liên quan nghiên cứu, đề xuất chính sách cho phát triển xe nhiên liệu sạch, trong đó có ôtô điện.
Thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo (ĐMST) của doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) nói riêng đã và đang là chủ đề quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách phát triển khoa học, công nghệ (KHCN) và ĐMST.
Khai thác tài sản trí tuệ (TSTT) thành công cụ tài chính là yêu cầu tất yếu trong phát triển hệ sinh thái tài chính sở hữu trí tuệ (SHTT).
Quyết tâm xanh hóa ngành năng lượng của Việt Nam đã được thể hiện rõ ràng qua các chiến lược, quy hoạch quốc gia và cả các cam kết quốc tế, tuy nhiên để hiện thực hóa mục tiêu này trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa sẽ cần thêm đột phá từ ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại và đòn bẩy từ cơ chế, chính sách phù hợp.