Thứ năm, 26/12/2024 | 23:10
Việt Nam đang chứng kiến sự thay đổi chưa từng có “tiền lệ” trước tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, cùng với đó, dịch COVID-19 diễn biến phức tạp trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã đặt tất cả các quốc gia trước thách thức phải luôn đổi mới các phương thức quản trị và hệ thống điều hành để thích ứng với trạng thái bình thường mới.
Để phát triển các sản phẩm OCOP, tỉnh Quảng Nam xác định trong thời gian tới sẽ chú trọng ứng dụng khoa học công nghệ 4.0 và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho các sản phẩm OCOP tại địa phương.
Bí thư Tỉnh ủy Bình Định nhấn mạnh, những trí thức tiêu biểu trong lĩnh vực khoa học – Công nghệ (KH-CN) là những “hạt giống đỏ”, những người con ưu tú nhất sẽ đưa Bình Định phát triển giàu mạnh.
Sự phát triển khoa học kĩ thuật và công nghệ đã làm cho đời sống của con người ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên, sự phát triển đó đã gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường, nhất là môi trường nước. Một trong số các chất gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường nước phải kể đến là các kim loại nặng và amoni.
Ðể tiếp tục thúc đẩy phát triển doanh nghiệp KH và CN về số lượng và chất lượng, cần tăng cường mối liên kết giữa viện nghiên cứu, trường đại học, các tổ chức nghiên cứu và phát triển và doanh nghiệp
Ngày 25-12, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KHCN) Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2020 và triển khai kế hoạch năm 2021.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ luôn ủng hộ các sáng kiến nhằm khơi dậy niềm tự hào, khát vọng, sự thôi thúc người Việt Nam từng bước làm chủ công nghệ, để chủ động, sáng tạo ra những giải pháp công nghệ, thiết kế những sản phẩm mới có chứa hàm lượng trí tuệ của người Việt Nam.
Theo đánh giá của chuyên gia, nhiều năm qua Việt Nam luôn đề cao các chủ chương, chính sách thúc đẩy thị trường khoa học - công nghệ (KH&CN). Nhờ đó, KH&CN đang từng bước phát triển, đóng góp ngày càng lớn vào sự tăng trưởng kinh tế - xã hội của đất nước.
Từ ngày 24-26/12, tại Hà Nội, Trung tâm Chuyển giao tri thức và Hỗ trợ khởi nghiệp - Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ - Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức lễ khai trương chuỗi hoạt động kết nối và tuần lễ cung cầu khoa học và công nghệ.
Nhìn lại chặng đường 5 năm qua (2015 – 2020), PC Đà Nẵng đã triển khai và ứng dụng nhiều công nghệ vào công tác kiểm tra giám sát mua bán điện đạt kết quả tốt.
Nghiên cứu thành công về virus SARS-CoV-2, chế tạo bộ kit chẩn đoán virus SARS-CoV-2… là hai trong số 10 sự kiện khoa học công nghệ nổi bật của năm 2020 tại Việt Nam.
Ứng dụng IoT trong công nghiệp (IIoT) là lĩnh vực đang phát triển nhanh chóng chiếm tỷ lệ tối đa trong chi tiêu IoT toàn cầu. Trước sự phát triển của IoT và cuộc cách mạng 4.0, nhiều nước đã có nhiều chính sách để tăng cường ứng dụng IoT trong công nghiệp.
Theo đánh giá của chuyên gia, thời gian qua, khoa học và công nghệ đang từng bước đóng góp ngày càng lớn vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Bộ Khoa học và Công nghệ đang dự thảo Thông tư hướng dẫn một số nội dung về thu hút, sử dụng và trọng dụng cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ.
Ngày 21-12, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KH-CN) Việt Nam phối hợp tổ chức lễ trao giải trực tuyến Giải thưởng “Tổ chức đổi mới sáng tạo năm 2020 của khu vực Nam Á và Đông-Nam Á” và vinh dự nhận Giải thưởng “Dẫn đầu về đổi mới sáng tạo năm 2020” trong nhóm các tổ chức nghiên cứu của Chính phủ tại khu vực Nam Á và Đông-Nam Á do Công ty Clarivate (Vương quốc Anh) trao.
So với 3 lần chuyển đổi KH&CN trước, trong lần chuyển đổi này, Việt Nam có sự chuẩn bị tốt hơn về nhân lực và chính sách; bên cạnh đó, còn có sự đồng hành của khối doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân lớn - theo nhận định của các chuyên gia tại Diễn đàn Kết nối đổi mới sáng tạo 2020.
Hợp tác quốc tế có thể sẽ là giải pháp hợp lý, tạo ra cơ hội để các chuyên gia trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực hiểu nhau, làm việc cùng nhau và hợp tác với nhau.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới diễn biến bất ổn và tiểm ẩn nhiều yếu tố khó lường, kinh tế Việt Nam đã vượt qua khó khăn, nắm bắt cơ hội để phát triển và đạt được nhiều thành tựu quan trọng, trong đó có những đóng góp tích cực của ngành Công Thương.
Năm 2020, mặc dù chịu tác động không nhỏ từ đại dịch Covid-19, nhưng doanh nghiệp khoa học và công nghệ (DNKHCN) vẫn có những bước phát triển đáng ghi nhận: số lượng doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận DNKHCN cao hơn năm 2019, thu nhập bình quân của người lao động đạt mức khá (15 triệu đồng/người/tháng)…
Trong giai đoạn 2015-2020, thông qua hoạt động KH&CN, Bộ KH&CN, Bộ NN&PTNT đã hỗ trợ các tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp trong nước làm chủ nhiều quy trình công nghệ tiên tiến.