Thứ năm, 26/12/2024 | 10:07
Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Thông tư 03/2022/TT-BKHCN quy định về giám định tư pháp trong hoạt động khoa học và công nghệ.
Bằng những nỗ lực đổi mới công nghệ sản xuất, năm 2020, VITRICHEM đã tiết kiệm được gần 39% năng lượng so với năm 2019, là doanh nghiệp đạt giải nhất Giải thưởng "Hiệu quả năng lượng trong công nghiệp năm 2021".
Hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước và trở thành động lực then chốt trong tiến trình đổi mới và phát triển.
Thời gian qua, Hà Nội luôn chú trọng tạo môi trường pháp lý thuận lợi, đơn giản hóa thủ tục hành chính để thúc đẩy phát triển thị trường KH&CN và kết nối với các thị trường khác. Bước đầu, thị trường KH&CN trên địa bàn TP đã đạt được những kết quả đáng khích lệ.
Năm 2021, Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim đã hoàn thành vượt mức 130% kế hoạch đề ra, tương ứng với tổng giá trị thực hiện nhiệm vụ chuyên môn đạt được 551,817/424,739 tỷ đồng.
Hưởng ứng Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18-5 năm nay, Bộ Công Thương đã phát động phong trào nghiên cứu khoa học, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật trong toàn Ngành. Đồng thời, đẩy mạnh các hoạt động thông tin, tuyên truyền phổ biến về pháp luật khoa học và công nghệ, vai trò, mục đích, ý nghĩa của Ngày khoa học và công nghệ Việt Nam.
Vừa qua, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam đã ban hành Công văn số 214/LHHVN về việc phát động, triển khai Giải thưởng Sáng tạo Khoa học Công nghệ Việt Nam năm 2022.
Bộ Khoa học và Công nghệ đang dự thảo Thông tư quy định tổ chức quản lý Đề án “Thúc đẩy chuyển giao, làm chủ và phát triển công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam trong các ngành, lĩnh vực ưu tiên giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.
Ngày 12/5/2022, tại Hà Nội, Trung tâm Ứng dụng Khoa học Công nghệ và Khởi nghiệp (Trung tâm COSTAS) thuộc Hội Nữ Trí Thức Việt Nam đã tổ chức Hội nghị “Kết nối cung - cầu công nghệ và sản phẩm của các Doanh nghiệp Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo”.
Đây là chủ đề của hội thảo do Hiệp hội Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ Việt Nam tổ chức ngày 15/5.
Trong cuộc đua giành thị phần logistics ở lĩnh vực chuyển phát, những doanh nghiệp chú trọng đầu tư công nghệ sẽ chiếm lĩnh.
Xác định khoa học công nghệ chính là chìa khóa cho sự phát triển bền vững, trong những năm qua, Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) đã luôn chủ động và tích cực trong việc nghiên cứu, ứng dụng các giải pháp công nghệ hiện đại vào phục vụ công tác quản lý vận hành, từ đó đã làm tăng tính ổn định, an toàn cho hệ thống lưới điện truyền tải.
Hiện nay, Việt Nam ưu tiên các dự án có công nghệ mới, tiên tiến, sạch, có giá trị gia tăng cao, theo Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Mục tiêu Việt Nam lọt top 40 quốc gia đổi mới sáng tạo được xác định tại Chiến lược phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo đến 2030.
Sắp tới, Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) sẽ phối hợp với Tập đoàn Sơn Kova ra mắt sản phẩm mới “Vải chống cháy VINATEX – KOVA”- Sản phẩm kết hợp giữa công nghệ dệt nhuộm hoàn tất của Vinatex và công nghệ Nano của Kova. Sự kiện ra mắt sản phẩm sẽ được tổ chức vào ngày 12/5/2022 tại TP. Hồ Chí Minh.
Hiện nay nền kinh tế dựa trên đổi mới sáng tạo được coi như cách thức tái định hình mô hình truyền thống của tăng trưởng kinh tế. Theo đó, tri thức, công nghệ và đổi mới sáng tạo là chìa khóa "bứt phá" năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, quyết định tốc độ phát triển của các quốc gia và nền kinh tế.
Trong quá trình chuyển đổi năng lượng, Việt Nam ngày càng chú trọng mạnh mẽ hơn đến việc giảm phát thải cacbon trong ngành điện. Theo các chuyên gia, khi Việt Nam lập biểu đồ về tương lai cacbon thấp, hướng tới cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, thì việc chú trọng về giải pháp công nghệ đóng vai trò đặc biệt quan trọng.
Nắm bắt nhu cầu cấp thiết về dự báo công suất phát năng lượng tái tạo để giải quyết vấn vận hành ổn định hệ thống điện Việt Nam, Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng Điện 2 (PECC2) đã bước đầu nghiên cứu thành công công cụ dự báo công suất phát điện mặt trời ngày tới bằng trí tuệ nhân tạo (AI) với độ chính xác trên 90%.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam vừa ký Quyết định số 569/QĐ-TTg ngày 11/5/2022 ban hành Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đến năm 2030.
Kế hoạch phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030 trên địa bàn Đồng Nai đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2030, tỷ trọng giá trị sản phẩm công nghiệp công nghệ cao, công nghệ sinh học chiếm tối thiểu 20% trong các ngành chế biến.