Thứ năm, 26/12/2024 | 11:12
Dù đối mặt với vô vàn khó khăn, thách thức trong công tác quản lý an toàn thực phẩm, song trong 6 tháng đầu năm 2018, TP Hà Nội không để xảy ra vụ ngộ độc thực phẩm lớn nào trên địa bàn. Đây là cố gắng rất lớn, thể hiện quyết tâm trong cuộc chiến “dẹp” thực phẩm “bẩn” của cơ quan chức năng.
Gần đây, Cục An toàn thực phẩm (ATTP) – Bộ Y tế đã đưa nhiều sản phẩm thực phẩm chức năng (TPCN) vào “danh sách đen” do vi phạm về quảng cáo trên một số trang web nhưng doanh nghiệp sản xuất không thừa nhận…
Nghị định 15/2018/NĐ-CP không quy định doanh nghiệp phải kiểm định định kỳ. Tuy nhiên, doanh nghiệp nên kiểm định định kỳ sản phẩm của mình để nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo sự yên tâm đối với người tiêu dùng.
Qua tranh tra, kiểm tra về vi phạm an toàn thực phẩm 6 tháng đầu năm, Bộ Y tế đã phát hiện hơn 68.000 cơ sở vi phạm về an toàn thực phẩm.
Bộ Công Thương giao Vụ Khoa học và Công nghệ chủ trì tổ chức thực hiện Kế hoạch; định kỳ hàng năm xây dựng báo cáo kết quả thực hiện gửi Ban chỉ đạo liên ngành Trung ương về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Ngày 05 tháng 6 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Kế hoạch số 4453/KH-BCT triển khai công tác hậu kiểm về an toàn thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công Thương năm 2018.
Ngày 12/7/2018, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức hội thảo “Đồng hành cùng doanh nghiệp phát triển thương hiệu thực phẩm an toàn” với mục tiêu “Hành động vì an toàn thực phẩm”.
Vụ Khoa học và Công nghệ thông báo 02 danh sách các đơn vị đã được Bộ Công Thương chỉ định, tính đến ngày 31/5/2018.
Trước nhiều hạn chế còn tồn tại trong ngành công nghiệp thực phẩm (CNTP) Việt Nam, lời khuyên của các chuyên gia Nhật Bản là phải xây dựng được chuỗi giá trị thực phẩm, gia tăng giá trị sản phẩm qua từng khâu sản xuất, chế biến, phân phối đến tiêu thụ.
Đây là khẳng định của ông Kitagawa Hironobu, Trưởng đại diện Văn phòng JETRO tại Hà Nội trong Hội nghị phát triển công nghiệp thực phẩm Việt Nam, diễn ra ngày 12/12 do Văn phòng JETRO tại Hà Nội phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức.
Được xác định là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của Việt Nam, ngành công nghiệp thực phẩm (CNTP) đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy xuất khẩu, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động và phát triển kinh tế xã hội.
Ngày 8/11/2017, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) đã tổ chức Họp báo giới thiệu Triển lãm Quốc tế Công nghiệp Thực phẩm Việt Nam 2017 (Vietnam Foodexpo 2017) tại TP HCM.
Ngày 26/10, hội thảo “Ứng dụng công nghệ mới trong bảo quản nông sản, chế biến thực phẩm và công nghệ năng lượng sạch” đã diễn ra tại thành phố Hồ Chí Minh.
VIETTRADE, CBI và Dự án EU - MUTRAP đã ký biên bản ghi nhớ về việc hợp tác thực hiện Chương trình xây dựng Chiến lược thương hiệu ngành thực phẩm Việt Nam, tạo đà cho các hoạt động của Chương trình trong các giai đoạn tiếp theo.
VIETTRADE, CBI và Dự án EU - MUTRAP đã ký biên bản ghi nhớ về việc hợp tác thực hiện Chương trình xây dựng Chiến lược thương hiệu ngành thực phẩm Việt Nam, tạo đà cho các hoạt động của Chương trình trong các giai đoạn tiếp theo.
Hội đồng nghiệm thu cấp Nhà nước vừa có phiên họp đánh giá kết quả đề tài “Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống sấy sử dụng kết hợp bơm nhiệt và công nghệ vi sóng để sấy một số loại nông sản, thực phẩm và dược liệu” do TS. Vũ Huy Khuê (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội) làm chủ nhiệm. Đề tài được thực hiện từ 1/1/2014.
Hiện nay, ở Việt Nam cũng như trên toàn thế giới, các loại hương liệu và chất phụ gia có nguồn gốc tự nhiên được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp thực phẩm, dược phẩm và mỹ phẩm nhờ tính an toàn đối với người sử dụng. Do vậy, ngành công nghiệp thu nhận và chế biến tinh dầu, nhựa dầu và chất phụ gia từ nguồn thực vật đã phát triển rất mạnh mẽ ở nhiều nước trên thế giới.
Dự án Xây dựng và Kiểm soát chất lượng nông sản thực phẩm (FAPQDC) đã được triển khai trong thời gian 6 năm (2008-2013) thông qua việc áp dụng qui trình thực hành sản xuất tốt.
Chiến lược SXSH trong công nghiệp