Thứ năm, 26/12/2024 | 09:18
Bài báo tổng kết các kết quả nghiên cứu, nêu ra những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện chương trình nội địa hóa và giải pháp để tiếp tục đẩy mạnh chương trình phát triển các thiết bị trong lĩnh vực nhiệt điện.
Thực hiện đề án chuyển đổi số (CĐS) của Tập đoàn Điện lực Việt Nam và Kế hoạch CĐS của tỉnh, Công ty Điện lực Bắc Giang đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất, kinh doanh. Qua đó nâng chất lượng dịch vụ, góp phần phát triển KT-XH địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng dùng điện.
GS-TS Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, cho rằng: “Bình Dương có đủ điều kiện và nền tảng để tiếp tục phát triển bứt phá trong thời gian tới”.
Ngày 18/4/2022, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đại học Quốc gia (ĐHQG) Hà Nội, ĐHQG TP. Hồ Chí Minh đã phát động Cuộc thi Finnovation nhằm hướng tới mục tiêu phổ biến, nâng cao nhận thức của xã hội về ĐMST và sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực Fintech và chuyển đổi số, góp phần thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST, tạo điều kiện cho những ý tưởng kinh doanh độc đáo xây dựng cộng đồng khởi nghiệp trong nước lớn mạnh và hướng ra quốc tế.
Công nghệ in 3D được ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp, công nghệ tạo mẫu nhanh, giúp doanh nghiệp chuyển đổi các sáng kiến, ý tưởng thành những sản phẩm thực tế một cách nhanh chóng và hiệu quả. Xuất hiện ở Việt Nam vào năm 2003, từ chỗ chủ yếu ứng dụng trong nghiên cứu, đến nay công nghệ in 3D đã có mặt ở khá nhiều lĩnh vực như y khoa, kiến trúc, mỹ nghệ, thời trang, cơ khí, giáo dục...
Năm 2022, Viettel đã chính thức đón nhận 115 sinh viên xuất sắc vượt qua vòng sơ loại của Chương trình thực tập sinh tài năng với 1.000 hồ sơ tham gia.
Nhằm đáp ứng nhu cầu xử lý nước thải mỏ ngày càng tăng cao, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã đầu tư công nghệ, nâng cao năng lực xử lý nước thải mỏ trước khi xả thải ra môi trường.
Để trở thành Công ty công nghệ cao, một tiêu chí được Công ty CP bóng đèn phích nước Rạng Đông đặt ra là doanh thu sản phẩm công nghệ cao chiếm trên 70% doanh thu; tỷ lệ lao động trực tiếp thực hiện nghiên cứu, phát triển có trình độ cao đẳng trở lên đạt ít nhất 2,5%…
Cụ thể, kỹ sư Nguyễn Văn Duy cùng các cộng sự tại Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp đã xây dựng và hoàn thiện quy trình công nghệ, thiết bị sản xuất cyclon thủy lực hệ vật liệu gốm chịu mài mòn cao, được dùng trong công nghiệp tuyển khoáng. Công nghệ mới đã được ứng dụng trong các doanh nghiệp và đạt được nhiều kết quả tích cực.
Hiện nay, 90% doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp nhỏ và vừa - tiềm lực còn nhiều hạn chế nên việc đầu tư cho đổi mới công nghệ, đổi mới sáng tạo (ĐMST) vẫn còn gặp nhiều khó khăn, rào cản. Vậy cơ chế “đột phá” nào giúp doanh nghiệp Việt Nam đổi mới công nghệ, ĐMST?
Ngày nay nền kinh tế đổi mới sáng tạo được coi như một học thuyết kinh tế tái định hình mô hình truyền thống của tăng trưởng kinh tế. Theo đó, tri thức, công nghệ, kinh doanh và đổi mới sáng tạo được đặt ở vị trí trung tâm của mô hình, là chìa khóa quyết định tốc độ và chất lượng phát triển của các quốc gia và nền kinh tế.
Hiện nay nhu cầu cây giống dừa Sáp cung ứng cho sản xuất là rất lớn, do đó, nhân giống cây dừa Sáp bằng phương pháp nuôi cấy phôi để sản xuất cây giống có độ đồng đều và tỷ lệ sáp cao là cần thiết.
Với tiêu chí nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, giảm thời gian mất điện khách hàng, đảm bảo các chỉ số kỹ thuật của ngành điện, Điện lực Chư Sê (PC Gia Lai) tăng cường ứng dụng nhiều công nghệ mới trong công tác quản lý, vận hành hệ thống lưới điện phân phối.
Mong đợi về một môi trường lý tưởng với những cơ chế thông thoáng, thuận lợi cho các hoạt động chuyển giao công nghệ và đủ sức kết nối trường, viện với doanh nghiệp, có lẽ, chỉ dần trở thành hiện thực nếu các nút thắt chính sách được tháo gỡ.
Công ty Điện lực Thừa Thiên Huế cho biết, đơn vị vừa hoàn thành và đưa vào sử dụng dự án nâng cấp hệ thống bảo vệ điều khiển trạm 110kV Phú Bài (TX. Hương Thủy) theo công nghệ kỹ thuật số. Đây là lần đầu tiên đơn vị áp dụng công nghệ này trong công tác quản lý, vận hành tại các trạm biến áp 110kV trên địa bàn tỉnh.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Nghị quyết số 54/NQ-CP ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 – 2025.
Ngày 09/4/2022, đoàn công tác Trường Cao đẳng Công Thương miền Trung đã có chuyến thăm và làm việc tại Công ty Cổ phần Cơ Điện lạnh miền Đông về việc ký kết thỏa thuận hợp tác phối hợp đào tạo, tuyển dụng, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ.
Lãnh đạo TP.HCM cho rằng, kinh tế số vẫn còn là lĩnh vực rất mới mẻ, bên cạnh sự đầu tư hạ tầng và dẫn dắt của chính quyền, rất cần sự chung tay của các nhà khoa học, chuyên gia, doanh nghiệp.
Nhân lực khoa học và công nghệ nói chung và nhân lực số nói riêng đang được hình thành và nhu cầu xã hội đối với nguồn nhân lực này ngày càng tăng. Ðó là một tất yếu của xã hội hiện đại, chuyển đổi số, kinh tế số và gắn với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Để nâng cao giá trị sản xuất, khẳng định thương hiệu, tăng sức cạnh tranh của các sản phẩm OCOP trên thị trường, nhiều chủ thể kinh tế đã chú trọng đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) vào sản xuất, chế biến và kinh doanh.