Thứ tư, 22/01/2025 | 18:49
Nền tảng thương mại điện tử dành riêng cho thị trường Việt Nam và Indonesia chính thức được ra mắt nhằm thúc đẩy sự phát triển hơn nữa các khối ngành công nghiệp tại hai quốc gia.
Trong thương mại điện tử, trí tuệ nhân tạo AI có thể được sử dụng để phân tích, dự đoán và cải thiện việc cung cấp sản phẩm, quản lý hàng tồn kho tốt hơn...
Dịch Covid-19 lại đang thúc đẩy sự phát triển công nghệ và quy trình làm việc theo hướng mọi thứ chuyển sang mô hình online nhằm tiếp cận với dải khách hàng trong nước và quốc tế rộng lớn hơn.
Theo Bộ Công Thương, thương mại điện tử là một trong những lĩnh vực mấu chốt, tiền đề quan trọng của nền kinh tế số mà Việt Nam đang phát triển.
Sau hơn 30 năm thực hiện đổi mới, kinh tế- xã hội Việt Nam đã đạt nhiều thành tựu vô cùng to lớn. Đặc biệt năm 2018, với tốc độ tăng trưởng GDP 7,08%, nền kinh tế Việt Nam đã đạt mốc tăng trưởng cao nhất kể từ năm 2008; năm 2019 tăng trưởng GDP cũng đạt mức cao, 7,02%. Trong đó, các hoạt động thương mại điện tử (TMĐT) đã góp phần không nhỏ vào mức tăng trưởng của lĩnh vực thương mại nói riêng và nền kinh tế nói chung.
Ngày 26/8/2020, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Theo Bộ Công Thương, thương mại điện tử là một trong những lĩnh vực mấu chốt, tiền đề quan trọng của nền kinh tế số mà Việt Nam đang phát triển.
Dịch Covid-19 khiến cho hoạt động kinh doanh thương mại điện tử tăng tốc phát triển nhưng hoạt động này cũng đang xảy ra nhiều vụ bán hàng dởm, thậm chí là lừa đảo không ít người tiêu dùng.
Là địa phương giữ vững xếp hạng từ thứ hai trở lên về chỉ số thương mại điện tử trong nhiều năm qua, Hà Nội phấn đấu đến năm 2025 sẽ đạt 50% thanh toán không dùng tiền mặt trong thương mại điện tử.
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong thương mại điện tử (TMĐT) giữ một vị trí quan trọng đối với sự phát triển, thành công của các doanh nghiệp.
Dịch bệnh Covid-19 được xem là cơ hội vàng cho thương mại điện tử ở Việt Nam khi tốc độ thanh toán trực tuyến và tiêu dùng online được đẩy nhanh hơn bao giờ hết. Nhưng “chọn mặt” sàn thương mại điện tử nào để “gửi vàng” đã và đang là điểm nghẽn. Câu trả lời chính là việc hướng tới xây dựng một nền tảng tín nhiệm trên nền tảng thương mại điện tử.
Thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới đang nhanh chóng trở thành nhân tố cốt lõi, xu hướng tất yếu của nền kinh tế toàn cầu và chuyển đổi số là bước đi cần thiết để các DN có thể tăng năng lực xuất khẩu.
Thương mại điện tử (TMĐT) hiện là xu hướng mua sắm mới của người tiêu dùng tại các đô thị lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh. Đặc biệt, trong bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát trở lại, nhu cầu mua hàng hóa thiết yếu của người tiêu dùng lại càng tăng mạnh, nhất là hàng thực phẩm tươi sống.
Nhằm đánh giá quá trình hoạt động của thương mại điện tử Việt Nam, đặc biệt trong giai đoạn 2016-2019 cũng như cung cấp các số liêu tổng thể về lĩnh vực này, mới đây Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) đã chính thức xuất bản cuốn Sách trắng thương mại điện tử 2020.
Công nghệ blockchain có thể giải quyết chuỗi cung ứng, minh bạch thị trường, bảo mật thông tin, giảm chi phí... cho các sàn thương mại điện tử.
Sáng 28/7/2020, Diễn đàn “Chuyển đổi số trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa, Tận dụng cơ hội từ Hiệp định EVFTA” đã diễn ra tại Hà Nội. Diễn đàn do Bộ Công Thương, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) đồng tổ chức.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được giới chuyên môn đánh giá sẽ kích hoạt làn sóng thương mại - đầu tư mới nếu Việt nam tiếp tục củng cố môi trường kinh doanh và hoàn thành khung pháp lý cho thương mại và đầu tư.
Thương mại điện tử không thay thế cho quảng bá, xuất khẩu sản phẩm theo cách truyền thống, nhưng đó là con đường thứ hai đang được nhiều khách hàng trên thế giới ưa chuộng.
Bộ Công Thương đưa ra những giải pháp không chỉ giúp TMĐT - một hình thức thương mại của tương lai phát triển lành mạnh, mà còn phản ánh một quan điểm rõ ràng về xây dựng thể chế, theo đó doanh nghiệp là lực lượng nòng cốt triển khai, trong khi nhà nước đóng vai trò quản lý, thiết lập hạ tầng và tạo môi trường thuận lợi.
Bộ Công Thương đang đề nghị xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 52/2013/NĐ-CP của Chính phủ về Thương mại điện tử (TMĐT).