Thứ năm, 09/01/2025 | 03:09
Chuyển đổi số là quá trình thay đổi tổng thể và toàn diện của cá nhân, tổ chức về cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuất dựa trên các công nghệ số.
Chuyển đổi số là quá trình thay đổi tổng thể và toàn diện của cá nhân, tổ chức về cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuất dựa trên các công nghệ số.
Tổng Công ty Điện lực TPHCM (EVNHCMC) đang đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, tạo sự chuyển biến tích cực trong các lĩnh vực quản lý vận hành hệ thống điện, nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng, để trở thành doanh nghiệp công nghệ số vào năm 2022.
Những Chính phủ chuyển dịch nhanh chóng sẽ đi trước những chính phủ còn chần chừ và lê bước. Không dừng lại ở khẩu hiệu, nhiều doanh nghiệp đã có cuộc chuyển mình sang ứng dụng công nghệ số.
Ngày 30/9, tại Hà Nội, Tổng Công ty Dịch vụ Viễn thông (VNPT VinaPhone) và Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) đã ký kết thỏa thuận hợp tác giai đoạn 2020-2025 nhằm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động xúc tiến thương mại.
Để nâng hiệu quả, năng suất chất lượng phục vụ khách hàng, những năm qua, Công ty Điện lực Kiên Giang (PC Kiên Giang) đã chú trọng đổi mới, ứng dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất kinh doanh cũng như các dịch vụ điện lực.
Nhanh nhạy nắm bắt xu hướng chung, thời gian qua, Công ty Cổ phần Thuỷ điện Thác Mơ (TMHPC)tích cực nghiên cứu, ứng dụng thành tựu cách mạng công nghệ 4.0 vào hoạt động sản xuất kinh doanh, triển khai đồng bộ trong toàn đơn vị.
Các doanh nghiệp (DN) công nghệ số Việt Nam sẽ đi đầu, tạo đột phá trong thực hiện chiến lược “Make in Vietnam”; phấn đấu từng bước làm chủ công nghệ, chủ động sáng tạo các dịch vụ, giải pháp, mô hình kinh doanh mới.
Theo dự thảo đề án Chiến lược quốc gia về doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, đến năm 2030, Việt Nam sẽ phấn đấu mục tiêu có 100.000 doanh nghiệp công nghệ số.
Bộ Thông tin và Truyền thông đang dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2030.
Ông Phạm Thái Lai - Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Siemens Đông Nam Á và Việt Nam, trao đổi với phóng viên Báo Công Thương về các giải pháp mà Tập đoàn Siemens đã và đang triển khai, nhằm đối phó với đại dịch COVID-19 và trợ giúp xã hội.
Đây là lần đầu tiên một giải thưởng được tổ chức nhằm tôn vinh, khuyến khích các doanh nghiệp công nghệ nghiên cứu, sáng tạo các sản phẩm công nghệ số để giải bài toán Việt Nam.
"Chúng tôi rất lạc quan về cuộc chuyển đổi số trong ngành y tế tại Việt Nam" - ông Phạm Hồng Sơn, Tổng Giám đốc GE Việt Nam kiêm Giám đốc điều hành GE Healthcare Việt Nam nhấn mạnh trong cuộc trao đổi với báo chí về vai trò của tương tác kỹ thuật số trong tương lai ngành y tế.
Theo các chuyên gia, làn sóng công nghiệp 4.0 với xu hướng số hóa và chuyển đổi số mang đến cơ hội nâng cao năng suất trên phạm vi toàn thế giới, trong đó có Việt Nam.
Chính phủ vừa yêu cầu Bộ TT&TT chỉ đạo các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển và cung cấp các sản phẩm công nghệ số như thương mại điện tử, thanh toán không dùng tiền mặt, chuyển đổi số trong các ngành, lĩnh vực.
Tại Việt Nam, những thay đổi có thể dễ dàng nhận thấy là tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 đã tăng từ 26% lên 32%, dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 tăng từ 11% lên 14%.
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 50/NQ-CP về chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0).
Bộ TT&TT ngày 31/3 đã có chỉ đạo các doanh nghiệp bưu chính về việc cung ứng dịch vụ trong thời kỳ dịch Covid-19.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Chỉ thị số 01/CT-TTg về thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Chỉ thị số 01/CT-TTg về thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam.