Thứ bảy, 11/01/2025 | 23:50
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã ngày càng phát triển mạnh mẽ ở nhiều lĩnh vực, đặc biệt ở các ngành công nghiệp chế tạo thì tự động hóa đang trở thành xu hướng của tương lai, góp phần giúp gia tăng năng suất, tích kiệm chi phí và mang lại chất lượng sản phẩm cao.
Đổi mới hoạt động năng suất của APO trong bối cảnh nền công nghiệp 4.0 là chủ đề chính được thảo luận tại cuộc họp Lãnh đạo Cơ quan Năng suất Quốc gia lần thứ 59 của Tổ chức Năng suất châu Á (APO), tổ chức tại thành phố Yogyakarta, Indonesia từ ngày 02 – 04/10/2018.
Đổi mới công nghệ là con đường tất yếu thể hiện cam kết của doanh nghiệp thực phẩm đối với khách hàng, xã hội và môi trường. Bằng đổi mới công nghệ, doanh nghiệp thực phẩm sẽ ko lạc hậu, mang lại lợi ích môi trường, nâng tính cạnh tranh.
Sản xuất thức ăn cho ốc hương quy mô công nghiệp sẽ giúp chủ động được nguồn thức ăn cho vật nuôi. Dự án thành công còn góp phần quan trọng phát triển kinh tế cho người dân vùng biển
Sáng ngày 19/9 tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế ICE Hà Nội, Tập đoàn Dệt may Việt Nam phối hợp với Công ty Triển lãm CP Hongkong tổ chức Triển lãm Quốc tế ngành công nghiệp dệt may, thiết bị và nguyên phụ liệu – HanoiTex 2018.
“ASEAN 4.0: Tinh thần doanh nghiệp và Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” là chủ đề của Hội nghị Diễn đàn kinh tế thế giới 2018 về ASEAN khai mạc sáng nay . Diễn đàn được kỳ vọng là cơ hội để Việt Nam tìm các giải pháp nâng cáo cạnh tranh trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 này.
Sáng ngày 5/9/2018, tại Hà Nội, Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, và các đơn vị có liên quan tổ chức Hội thảo chuyên đề Chiến lược phát triển ngành cơ khí Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và cách mạng công nghiệp 4.0.
Dự án đã hoàn thiện quy trình công nghệ và mô hình thiết bị, triển khai sản xuất được 03 loại sản phẩm gồm nước táo uống mèo, rượu táo mèo và dấm táo mèo. Các sản phẩm đều đã được bán trên thị trường và được người tiêu dùng đón nhận tích cực.
Ngày 24/8, Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh đã tổ chức hội nghị tổng kết 20 năm xây dựng, phát triển các khu công nghiệp và đón nhận Huân chương Lao động Nhất.
Ngày 13/8/2018, Cục Công thương địa phương, Bộ Công Thương đã phối hợp với UNIDO tổ chức Khóa tập huấn nâng cao chất lượng chính sách công nghiệp Việt Nam cho các nhà hoạch định chính sách cấp cao về các chiến lược công nghiệp.
Ngày 10/8/2018, tại Quảng Ninh, Hội Khoa học và Công nghệ Mỏ Việt Nam đã tổ chức Hội nghị Khoa học kỹ thuật mỏ toàn quốc lần thứ XXVI "Công nghiệp mỏ thế kỷ 21 - Những vấn đề khoa học, công nghệ và môi trường".
Với sự phát triển của CMCN 4.0 và công nghệ số, lĩnh vực dịch vụ và chế tạo có giá trị gia tăng cao và dự báo tốt về tuổi thọ của sản phẩm nên được cân nhắc lựa chọn.
Theo PGS. TS. Phạm Tất Thắng, Nghiên cứu viên cao cấp của Viện Nghiên cứu thương mại (Bộ Công Thương), nếu không có sự thay đổi trong chiến lược, giá trị công nghiệp và xuất khẩu của Việt Nam khó có thể thay đổi.
NếuViệt Nam không cải tiến công nghệ và dịch chuyển nhanh sang các ngành công nghệ cao, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, ngành công nghiệp khó có cơ hội cải thiện.
Theo Nghị quyết 23-NQ/TW của Bộ Chính trị, đến năm 2030, Việt Nam hoàn thành mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Sáng ngày 31/7/2018, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo chia sẻ kiến thức “Thúc đẩy thị trường đầu tư hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp Việt Nam” tại Hà Nội.
Có thể thấy, ngành công nghiệp điện tử đã đóng góp một phần không nhỏ trong sự phát triển chung của đất nước.
Tại Nhật Bản, quá trình tự động hóa kết hợp trí thông minh nhân tạo đang được đẩy mạnh.
Công nghệ phun phủ hồ quang điện do Viện Kỹ thuật nhiệt đới - Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam phát triển đang được áp dụng tại nhiều nhà máy, xí nghiệp trong cả nước.
Chỉ thị 58-CT/TW đã nhận định CNTT là một trong các động lực quan trọng nhất của sự phát triển, làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của thế giới hiện đại.