Chủ nhật, 12/01/2025 | 06:47
Gần 200 doanh nghiệp đến từ 22 quốc gia và vùng lãnh thổ sẽ có mặt tại Triển lãm quốc tế lần thứ 7 về công nghệ, thiết bị và giải pháp điều phối và truyền tải điện - Electric & Power Vietnam 2018.
Đó là nhận định của TS. Trần Đắc Hiến tại hội thảo “Kết quả thống kê đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp và đề xuất hoàn thiện công tác thống kê đổi mới sáng tạo ở Việt Nam”, được tổ chức sáng nay.
Sau khi cải tiến sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, các doanh nghiệp (DN) có thể tự tin hơn khi làm việc với các đối tác, từ đó tự tin hơn khi tham gia các chuỗi giá trị.
Bước vào thực hiện nhiệm vụ công tác khuyến công năm 2018, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp Thái Nguyên đã tích cực triển khai nhiều đề án hỗ trợ máy móc, thiết bị tiên tiến vào sản xuất cho doanh nghiệp và đã đem lại hiệu quả thiết thực cho các cơ sở công nghiệp nông thôn.
Tại Hội thảo Công nghệ Robotics-Mechatronics trong cách mạng công nghiệp 4.0: Nhu cầu và giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam tổ chức sáng ngày 21/8/2018, nhiều câu chuyện và ý kiến xung quanh việc triển khai, phát triển các mạng lưới liên kết trong lĩnh vực Công nghệ robot & Cơ điện tử tại Việt Nam đã được đưa ra chia sẻ, thảo luận tích cực.
Năng suất lao động của doanh nghiệp là một trong những thách thức lớn mà Việt Nam cần tìm giải pháp nhằm tăng năng lực cạnh tranh quốc gia.
Sáng ngày 21/8/2018, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia (Hà Nội), Bộ Công Thương phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức hội thảo chuyên đề “Công nghệ Robotics-Mechatronics trong cách mạng công nghiệp 4.0: Nhu cầu và giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam”.
Chia sẻ về khó khăn, tồn tại trong công tác truy xuất nguồn gốc, các đại biểu đã đưa ra những phương án tháo gỡ, hướng đến xây dựng và áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc cho doanh nghiệp tại Việt Nam.
Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 đòi hỏi bất cứ quốc gia nào cũng phải phát triển khoa học và công nghệ (KHCN) để đón đầu và tận dụng cơ hội từ xu hướng phát triển mới.
Giải pháp này giúp gỡ khó cho doanh nghiệp trong xử lý văn bản, tập trung thời gian và nguồn lực vào cải thiện năng suất lao động.
Trước xu thế hội nhập kinh tế - xã hội ngày càng sâu rộng như hiện nay, việc đổi mới, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ (KHCN) được coi là yếu tố sống còn của chính doanh nghiệp (DN).
Chương trình đào tạo phát triển doanh nghiệp bền vững (SCORE) giúp 91% doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, giảm 29% lỗi trên dây chuyền sản xuất.
Nghị định 15/2018/NĐ-CP không quy định doanh nghiệp phải kiểm định định kỳ. Tuy nhiên, doanh nghiệp nên kiểm định định kỳ sản phẩm của mình để nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo sự yên tâm đối với người tiêu dùng.
Công nghệ làm tăng lợi nhuận trên toàn bộ chuỗi giá trị, đặc biệt trong ngành hàng tiêu dùng nhanh và bán lẻ.
Với công nghệ số và thương mại điện tử, các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) sẽ bình đẳng hơn với các doanh nghiệp lớn khi tiếp cận thị trường.
Mỗi lĩnh vực có cách tiếp cận với công nghệ AI khác nhau, cơ hội mở ra rất lớn, nhưng muốn thành công, sản phẩm cũng phải thực sự sáng tạo.
Hệ thống quản lý tích hợp là một hệ thống được hình thành từ sự phối hợp nhiều hệ thống quản lý theo các mục đích khác nhau.
Ngày 15/5/2018, Chính phủ ban hành Nghị định số 76/2018/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật chuyển giao công nghệ, có hiệu lực thi hành từ 1/7/2018.
Ngày 12/7/2018, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức hội thảo “Đồng hành cùng doanh nghiệp phát triển thương hiệu thực phẩm an toàn” với mục tiêu “Hành động vì an toàn thực phẩm”.
Phần lớn doanh nghiệp nước ta hiện nay chưa có chiến được để nắm bắt những cơ hội do cuộc CMCN 4.0 mang lại.