Thứ bảy, 28/12/2024 | 04:21
Năm 2021 đang dần khép lại, hãng tư vấn khởi nghiệp Áo StartUs Insights (SUI) vừa công bố 10 xu hướng năng lượng tái tạo cho năm 2022. Theo SUI, đây là những xu hướng đã và đang phát triển, hỗ trợ đắc lực cho ngành năng lượng tái tạo trong năm 2022, cũng như tương lai gần.
Đồ hộp sau quá trình thanh trùng, làm nguội cần phải được kiểm tra kỹ lưỡng trước khi bảo quản và xuất xưởng nhằm đảm bảo đúng các tiêu chuẩn và các chỉ tiêu kỹ thuật theo quy định.
Trao đổi với phóng viên Tạp chí Điện lực về việc phát huy truyền thống và lan tỏa văn hóa EVN trong thời đại số, Phó Trưởng ban Truyền thông EVN Nguyễn Văn Bình khẳng định: Công nghệ số đã mở ra nhiều cách thức để lan tỏa những giá trị về văn hóa, truyền thống, tạo ra tính hấp dẫn với phương thức tiếp cận dễ dàng và sự tương tác đa chiều thu hút CBCNV và cộng đồng.
Công ty Điện lực Ninh Thuận thuộc Tổng công ty Điện lực miền Nam đã triển khai và áp dụng nhiều ứng dụng khoa học – kỹ thuật, công nghệ trong công tác điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp điện trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận.
Chiều 16/12, Báo Đại biểu nhân dân và Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển truyền thông khoa học và công nghệ- Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức giao lưu trực tuyến “Hiệu quả từ các Chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp nhà nước”.
Ngày 14/12/2021, Triển lãm-Hội chợ trên không gian mạng "Kinh tế-Quốc phòng trong kỷ nguyên công nghệ số" khai mạc tại Nhà khách Bộ quốc phòng, Hà Nội.
Việc phát triển các nguồn năng lượng khác bên cạnh các nguồn năng lượng hóa thạch ngày càng trở nên quan trọng trong cơ cấu nguồn năng lượng Việt Nam.
Trong hoạt động của các cơ quan nhà nước nói chung, hoạt động xúc tiến thương mại nói riêng, việc ứng dụng công nghệ thông tin đã góp phần nâng cao năng lực quản lý điều hành của các cơ quan nhà nước, phục vụ tốt hơn, hiệu quả hơn cho người dân và doanh nghiệp, góp phần đẩy nhanh tiến trình cải cách hành chính, xây dựng chính phủ điện tử.
Ngày 13/12, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội nghị tổng kết các Chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020 (Chương trình) dưới hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Hiện nay, chuyển đổi số, đổi mới công nghệ là những vấn đề cần được doanh nghiệp quan tâm. Nếu không, hàng hóa không thể cạnh tranh và doanh nghiệp sẽ phá sản.
Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội nghị trực tiếp kết hợp trực tuyến với Sở Khoa học và Công nghệ của 63 tỉnh, thành phố về hoạt động ứng dụng, chuyển giao công nghệ địa phương năm 2021.
Sau 5 năm thực hiện, Chương trình “Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ năng lượng” (mã số KC.05/16-20) đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, góp phần bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia, là tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội.
Theo Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Trần Văn Tùng, gần đây vượt qua những khó khăn của đại dịch COVID-19, trong điều kiện kinh tế hiện nay yêu cầu các doanh nghiệp phải tích cực nghiên cứu, chuyển giao, đổi mới và hoàn thiện công nghệ.
Bộ Công Thương đã có văn bản đề nghị Bộ KHCN phê duyệt Dự án khoa học và công nghệ: “Nghiên cứu chế tạo thiết bị, công nghệ thi công đào giếng và trục tải giếng đứng ứng dụng cho mỏ than hầm lò Núi Béo” cho nhóm nghiên cứu đề tài bao gồm Cơ quan chủ trì Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam cùng phối hợp với Chủ nhiệm đề tài TS. Trần Tú Ba thực hiện.
Ngày 11/12/2021, tại Vĩnh Phúc, Bộ KH&CN phối hợp Viện Hàn lâm KH&CN, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị thường niên về phát triển KH,CN&ĐMST và nguồn nhân lực bắt đầu từ năm 2021.
Hội nghị khoa học và công nghệ (KH&CN) hạt nhân toàn quốc lần thứ 14 đã chính thức khai mạc sáng 09/12 tại Đà Lạt do Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam phối hợp cùng Sở KH&CN Lâm Đồng tổ chức. Do diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, Hội nghị được tổ chức dưới hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Để thúc đẩy hoạt động này, các quốc gia trên thế giới đã sớm hình thành và đưa vào hoạt động các quỹ hỗ trợ đổi mới công nghệ để tài trợ, hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp thông qua các dự án đổi mới công nghệ dưới hình thức tài trợ, cho vay, hỗ trợ lãi suất vay và bảo lãnh vay vốn.
Ngày 10/12/2021, Hội thảo khoa học quốc tế Nghiên cứu về Quản lý và Đổi mới công nghệ 2021 (ICRMAT 2021) đã chính thức diễn ra tại Đại học Công nghiệp Hà Nội.
Phát biểu tại Diễn đàn Quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh cần phát huy mạnh mẽ tinh thần tự lực, tự cường trong chuyển đổi số, làm lợi thiết thực cho người dân, tham gia giải quyết những vấn đề lớn của đất nước, góp phần thực hiện mục tiêu cuối cùng là nhân dân ngày càng ấm no, hạnh phúc, đất nước ngày càng hùng cường, thịnh vượng.
Đối với ngành Công Thương, trong thời gian qua, việc cụ thể hóa, thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước, chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về KH&CN đã được triển khai một cách tích cực và toàn diện.