Thứ năm, 09/01/2025 | 17:29
Để xây dựng và vận hành đô thị thông minh, yêu cầu khách quan là phải phát triển nhân lực công nghệ thông tin cho cả nước, đặc biệt là Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
Chiều 6/4, Ủy ban nhân dân thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội-Viettel tổ chức Hội thảo khoa học “Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) và các giải pháp công nghệ thông minh hóa, tự động hóa phục vụ xây dựng thành phố thông minh”.
Chiều 27/12, UBND TP Hòa Bình đã tổ chức khai trương Trung tâm điều hành đô thị thông minh (IOC) TP Hòa Bình. Đây là tiền đề quan trọng để chính quyền thành phố nhanh chóng xây dựng chính quyền điện tử, đô thị thông minh tại địa bàn trong thời gian tới.
Ngày 19/12, Ban Chỉ đạo Chuyển đổi số TP Cần Thơ đã tổ chức Hội thảo “Chuyển đổi số, phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số”. Thông qua hội thảo, các chuyên gia đã đề xuất những nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển đổi số cho Cần Thơ nói riêng, vùng ĐBSCL nói chung.
Vừa qua, Ủy ban nhân dân thành phố Phan Thiết (Bình Thuận) đã tổ chức lễ khánh thành Trung tâm Điều hành đô thị thông minh (IOC).
Hội thảo Đầu tư - Đô thị thông minh - Kỹ thuật số Việt Nam - Hàn Quốc nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội hợp tác giữa 2 nước trong các lĩnh vực này.
Có mặt trong mọi lĩnh vực của cuộc sống, chiếu sáng càng cho thấy vai trò quan trọng trong việc tối ưu hóa nguồn lực để chuyển đổi lên thành phố thông minh, nâng cao chất lượng sống cho dân cư đô thị.
Có mặt trong mọi lĩnh vực của cuộc sống, chiếu sáng càng cho thấy vai trò quan trọng trong việc tối ưu hóa nguồn lực để chuyển đổi lên thành phố thông minh, nâng cao chất lượng sống cho dân cư đô thị.
Các chuyên gia khuyến nghị cần khẩn trương nghiên cứu, xây dựng các tiêu chuẩn cho đô thị thông minh để áp dụng đồng bộ trong thời gian tới.
Hiện tiêu chuẩn, quy chuẩn quy hoạch đô thị thông minh và hạ tầng kỹ thuật, công trình kiến trúc thông minh chưa được ban hành đầy đủ và đồng bộ.
Ông Lâm Đình Thắng, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông TP Hồ Chí Minh cho biết, trong năm 2022, TP tập trung chuyển đổi số thần tốc để sớm trở thành đô thị thông minh.
Sáng nay, 10/11, Ban Kinh tế Trung ương tổ chức Hội thảo chuyên đề 3 “Phát triển đô thị thông minh trong quá trình đô thị hóa gắn với công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”
Chủ tịch Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) nhấn mạnh xây dựng thành phố, đô thị thông minh không chỉ là xu thế tất yếu mà là nhu cầu, bức thiết của các đô thị tại Việt Nam và trên thế giới.
Trong 10 năm qua, FPT đã đồng hành cùng với chính quyền nhiều tỉnh, thành phố trong các chương trình chuyển đổi số (CĐS) từng bước đô thị, xây dựng đô thị thông minh (ĐTTM) (smart city) và mang lại cuộc sống tiện ích hơn cho hàng chục triệu người dân.
Sau đây là những nghiên cứu mới nhất về SMART CITY trên thế giới. Bao gồm những bài viết đã được xuất bản chính thức và các bài viết được chấp nhận đăng trên những cơ sở dữ liệu học thuật chính thống năm 2021.
Hiện, với tổng số 2369 TCVN và 54 QCVN liên quan tới PCCC, công nghiệp vật liệu và đô thị thông minh đã góp phần quan trọng nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa
TP.HCM là một trung tâm thương mại - dịch vụ, là đầu tàu kinh tế của cả nước, là đầu cầu hội nhập quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài, thúc đẩy phát triển các thị trường: thị trường hàng hóa, thị trường lao động, thị trường khoa học - công nghệ, thị trường tài chính.
Bài viết làm rõ tầm quan trọng của việc xây dựng và phát triển đô thị thông minh (ĐTTM) trong quá trình phát triển kinh tế cũng như việc ứng dụng và phát triển công nghệ cao trong thời đại của cách mạng công nghiệp 4.0 nhằm giải quyết các vấn đề, như: Đô thị hóa tăng kèm theo đó và các vấn đề của đô thị như môi trường, giao thông, y tế, an toàn và nhà ở trong nền kinh tế Việt Nam.
Bài viết làm rõ tầm quan trọng của việc xây dựng và phát triển đô thị thông minh (ĐTTM) trong quá trình phát triển kinh tế cũng như việc ứng dụng và phát triển công nghệ cao trong thời đại của cách mạng công nghiệp 4.0.
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay, sự phát triển cơ sở hạ tầng, nhất là tại các quốc gia đang phát triển như Việt Nam, rất cần sự hiện diện của các ứng dụng công nghệ cao để gia tăng tốc độ và đảm bảo tính hiệu quả mong muốn.