Thứ sáu, 01/11/2024 | 07:37
Cụm công trình thu gom, xử lý, sử dụng khí do Tổng Giám đốc Vietsovpetro và 25 đồng tác giả thực hiện đã, đang làm lợi cho đất nước hàng nghìn tỷ đồng, có hiệu quả trong bảo vệ môi trường sinh thái.
Giai đoạn 2012-2021, sản lượng điện phát lên lưới của Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng đạt 57,7 tỷ kWh. Kết quả này đã góp phần không nhỏ vào an ninh năng lượng và ổn định hệ thống điện quốc gia; kịp thời đáp ứng nhu cầu điện cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung và vùng đồng bằng sông Hồng nói riêng.
Hiện tại, ngay cả khi các nguồn năng lượng thay thế ngày càng phát triển thì xăng dầu vẫn đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế cũng như đời sống dân sinh. Là một nhà máy cung cấp hơn 30% nhu cầu xăng dầu trong nước, vai trò của Nhà máy Lọc dầu (NMLD) Dung Quất được thể hiện như thế nào trong việc đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia
An ninh năng lượng và bảo đảm an ninh năng lượng là một trong những vấn đề được ưu tiên trong chính sách năng lượng quốc gia, là tiền đề quan trọng thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Tính đến 31 tháng 12 năm 2019, Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro (Vietsovpetro) đã thu gom, xử lý và cung cấp vào bờ hơn 33 tỷ mét khối khí đồng hành. Trong đó 22,129 tỷ mét khối khí từ Lô 09-1 phục vụ nhu cầu phát triển công nghiệp Khí, Điện, Đạm, Hóa dầu và dân sinh.
An ninh năng lượng (ANNL) có thể được coi là nền tảng và tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Tại Việt Nam hiện nay, tầm quan trọng và vai trò của đảm bảo ANNL được nhận thức ngày càng rõ ràng hơn.
Đó là nhận định chung của nhiều chuyên gia tại Diễn đàn “An ninh năng lượng cho phát triển bền vững”, diễn ra sáng 22/12 tại Hà Nội.
Tiết kiệm năng lượng trong mọi khâu khai thác, vận chuyển, chuyển hóa và tiêu dùng năng lượng luôn được coi như giải pháp đầu tư rẻ nhất.
Đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia trong mọi tình huống: Đây là trọng tâm được Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng nhấn mạnh trong Hội thảo về Quy hoạch điện VIII.