Thứ sáu, 01/11/2024 | 07:37
Hệ thống tiêu chuẩn quốc gia của các nước thành viên RCEP nhìn chung theo hệ thống tiêu chuẩn quốc tế ISO, IEC, ITU, CODEX… tương tự hệ thống TCVN nên tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang các nước thành viên. Tuy nhiên, thị trường này cũng tồn tại không ít khó khăn, thách thức buộc chúng ta phải thay đổi để thích ứng.
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) bao gồm các nền kinh tế thành viên hiện là các đối tác đầu tư và thương mại lớn của Việt Nam, được đánh giá là FTA mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp và nền kinh tế Việt Nam.
Ngày 23/3/2022, Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư 07/2022/TT-BCT về việc hướng dẫn thực hiện các biện pháp phòng vệ thương mại trong Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP).
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa ký Quyết định số 197/QĐ-BCT ngày 17/2/2022 về việc ban hành Kế hoạch thực hiện Hiệp định RCEP giai đoạn 2022 – 2026.
Thực hiện cam kết quốc tế trong Hiệp định RCEP, ngày 18 tháng 02 năm 2022, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ký ban hành Thông tư số 05/2022/TT-BCT quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực.
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đang mở rộng cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị và sản xuất của thế giới. Tuy nhiên, trong một “sân chơi” kinh tế mở rộng, việc đối diện với các nguy cơ kiện phòng vệ thương mại là thách thức của doanh nghiệp. Do đó, nâng cao khả năng chủ động ứng phó về vấn đề này sẽ là “vũ khí” quan trọng để doanh nghiệp bảo vệ lợi ích chính đáng cũng như sẽ không ngừng lớn mạnh.
Năm 2020 đã chứng kiến nhiều sự kiện quan trọng, đó là đại dịch Covid-19, bầu cử tổng thống Mỹ, các cuộc đàm phán giữa EU và Vương quốc Anh: tất cả đã tạo nên âm hưởng cho nền kinh tế và chính trị quốc tế trong nhiều năm. Trong số đó có một sự kiện không kém phần quan trọng là việc ký kết hiệp định thương mại nội Á đầu tiên, mang tên RCEP
RCEP sẽ tạo ra một khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới, quy mô lên gần 27.000 tỷ USD, chiếm đến 30% tổng GDP toàn cầu, khu vực thị trường có hơn 2,2 tỷ người tiêu dùng. Từ đó, RCEP mang nhiều ý nghĩa và tác động đối với Việt Nam và khối ASEAN.
Hiệp định Đối tác toàn diện Khu vực (RCEP) – Hiệp định thương mại tự do lớn nhất thế giới đã được ký kết. Trước một sân chơi kinh tế rộng lớn, các doanh nghiệp (DN) Việt Nam không còn cách nào khác phải tự nâng cao năng lực để tồn tại và phát triển. Đây là nhận định của TS. Tô Hoài Nam - Phó Chủ tịch thường trực, kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME).
Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực (RCEP) được đánh giá sẽ mang lại những cơ hội lớn cho các ngành kinh tế của Việt Nam. Trước cơ hội từ Hiệp định này, các hiệp hội, ngành hàng phía Nam đang có những chủ động riêng nhằm sẵn sàng đón cơ hội từ RCEP hiệu quả.
Sau 8 năm đàm phán, ASEAN và các nước đối tác đã hoàn thành thắng lợi việc đàm phán Hiệp định RCEP với khối lượng công việc đồ sộ, mở ra một giai đoạn hợp tác kinh tế thương mại mới đầy hứa hẹn tốt đẹp.