Khoa học công nghệ ngành Công Thương

Thứ năm, 02/05/2024 | 06:42

Thứ năm, 02/05/2024 | 06:42

Tìm kiếm

  • Ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào hệ thống quản lý đường dây truyền tải điện

    Cập nhật: 05/09/2022

    Nghiên cứu này giúp giải quyết được khâu tự động hóa kiểm tra, đánh giá dữ liệu, rút ngắn thời gian đánh giá hình ảnh thủ công như hiện tại

  • Hợp tác xây dựng Phòng thí nghiệm Trí tuệ nhân tạo và Internet vạn vật

    Cập nhật: 05/09/2022

    Ngày 30/8/2022, Trường Quốc tế và Viện Công nghệ thông tin (ĐHQGHN), đã diễn ra Lễ ký kết và khai trương Phòng thí nghiệm chung về Trí tuệ nhân tạo và Internet vạn vật (AIoT Joint Lab).

  • Ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn, robotics: Cơ hội và thách thức của Việt Nam

    Cập nhật: 05/09/2022

    Đây là chủ đề của hội thảo khoa học do Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải phối hợp với Thành đoàn Hà Nội tổ chức ngày 30/8/2022 tại Hà Nội.

  • Việt Nam sẽ xếp hạng năng lực IT và AI các cơ sở nghiên cứu đào tạo

    Cập nhật: 31/08/2022

    Bộ Khoa học và Công nghệ đang lấy ý kiến để xây dựng các chỉ số trên cơ sở dữ liệu mở nhằm xếp hạng về năng lực công bố của các cơ sở nghiên cứu, đào tạo.

  • VinAI gây chú ý tại Ngày Trí tuệ Nhân tạo 2022

    Cập nhật: 30/08/2022

    AI và các vấn đề về phát triển bền vững, bình đẳng, an toàn… là những nội dung lớn được thảo luận tại Ngày Trí tuệ nhân tạo 2022 đang diễn ra trong ngày 26-27/8

  • VPI sử dụng học máy và trí tuệ nhân tạo để dự báo đá móng nứt nẻ

    Cập nhật: 30/08/2022

    Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã sử dụng trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) và các thuật toán học máy (Machine Learning – ML) để xác định nhanh sự hiện diện của đá móng nứt nẻ với độ chính xác trên 80%, giúp tiết kiệm thời gian và chi phí khoan.

  • Ứng dụng và tương lai của thị giác máy tính

    Cập nhật: 15/08/2022

    Trước sự phát triển của khoa học và công nghệ, thị giác máy tính được xem là một ứng dụng cụ thể thuộc lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) và mạng không gian ảo - kỷ nguyên phát triển của khoa học hiện đại, giúp thu thập dữ liệu sau đó tiến hành xử lý như con người.

  • Những thành tựu nổi bật và xu hướng công nghệ trí tuệ nhân tạo

    Cập nhật: 29/07/2022

    Trong những năm gần đây, một số cột mốc quan trọng đã được ghi nhận trong sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI), đã giúp phổ biến rộng rãi các giải pháp AI để tự động hóa các tác vụ do con người thực hiện ở một cấp độ mới về chất lượng. Hầu hết chúng đều liên quan đến sự tăng trưởng của hiệu suất phần cứng và việc đạt được các kết quả ứng dụng đáng kể trong lĩnh vực AI. Một số được trình bày dưới đây:

  • Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong hệ thống điện có nguồn phân tán

    Cập nhật: 06/06/2022

    Ngành Điện đã áp dụng IOT vào lưới điện phân phối để tận dụng các ưu điểm mà công nghệ mang lại (điều khiển các thiết bị trên lưới từ xa, từ đó giảm thiểu thời gian di chuyển cũng như thu thập thông tin từ trên lưới điện nhằm vào việc phân tích phụ tải trên đường dây…).

  • Số hóa các công trình điện

    Cập nhật: 26/05/2022

    ​Không chỉ chuyển đổi số trong các dịch vụ khách hàng, tại nhiều đơn vị tư vấn, thi công của ngành điện, trí tuệ nhân tạo cũng được dùng rất phổ biến để nâng hiệu quả công tác đầu tư xây dựng và quản lý công trình.

  • Doanh nghiệp nắm bắt cơ hội chuyển đổi số

    Cập nhật: 22/03/2022

    Đại dịch Covid-19 gây ra những khó khăn, thách thức chưa từng có, buộc các doanh nghiệp và người dân phải thay đổi và thích ứng. Trong bối cảnh đó, những doanh nghiệp sớm triển khai chuyển đổi số sẽ có sức chống chịu tốt hơn, sẵn sàng “sống chung với dịch”; từ đó tận dụng những cơ hội mà nền kinh tế số mang lại để nâng cao năng lực, lợi thế cạnh tranh, tăng tốc và phát triển.

  • Đào tạo, chia sẻ về trí tuệ nhân tạo tại PC Đà Nẵng

    Cập nhật: 02/03/2022

    Mới đây, PC Đà Nẵng đã tổ chức buổi đào tạo nhằm phổ biến cho CBCNV liên quan hiểu biết về công nghệ trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI); đồng thời, đề cập đến những vấn đề mà ngành điện cần phải giải quyết, xử lý trong thời gian sắp tới để ứng dụng rộng rãi công nghệ này.

  • Thiết kế hệ thống rửa tay khử khuẩn tự động kết hợp kiểm soát dãn cách sử dụng trí tuệ nhân tạo

    Cập nhật: 01/03/2022

    Bài báo trình bày kết quả thử nghiệm một hệ thống rửa tay, khử khuẩn, đo nhiệt độ tự động bởi các thiết bị điện tử nhúng và giám sát IoT thông qua kết nối wifi bởi vi mạch ESP8266.

  • Việt Nam tăng 14 bậc về chỉ số sẵn sàng trí tuệ nhân tạo toàn cầu 2021

    Cập nhật: 17/02/2022

    Theo thông tin được nêu trong một báo cáo về chỉ số sẵn sàng trí tuệ nhân tạo (AI), Việt Nam xếp hạng 62 toàn cầu và xếp thứ 6/10 trong ASEAN.

  • Đưa công nghệ trí tuệ nhân tạo vào thực tiễn

    Cập nhật: 09/02/2022

    Dịch Covid-19 đã thúc đẩy nhu cầu chuyển đổi số của tổ chức, doanh nghiệp và người dân. Đó cũng là cơ hội cho doanh nghiệp công nghệ nhanh chóng cho ra đời các nền tảng, giải pháp công nghệ ứng dụng trí tuệ nhân tạo, góp phần phát triển công nghệ trí tuệ nhân tạo tại Việt Nam.

  • Ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào hệ thống camera giám sát an ninh

    Cập nhật: 19/01/2022

    Mới đây, Trường Đại học Bách Khoa TP HCM đã ứng dụng thành công công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) vào hệ thống camera an ninh tại Trung tâm dịch vụ Ký túc xá Bách Khoa - Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TP HCM, giúp phục vụ công tác quản lý hàng nghìn sinh viên tại ký túc xá của trường.

  • Sử dụng trí tuệ nhân tạo để phát hiện các chất bị cấm trong thực phẩm bổ sung thông qua các tài liệu khoa học và phương tiện truyền thông

    Cập nhật: 09/12/2021

    Quy mô thị trường thực phẩm bổ sung toàn cầu ước đạt 140,3 tỷ USD năm 2020 và dự kiến tăng hàng năm 8,6% từ năm 2021 đến năm 2028. Có thể thấy mối quan tâm về sức khỏe gia tăng cùng với những thay đổi về lối sống và thói quen ăn uống đã dẫn đến sự tăng cao nhu cầu đối với các sản phẩm này.

  • Diễn đàn trực tuyến Việt - Úc về Trí tuệ nhân tạo

    Cập nhật: 29/10/2021

    Sáng 27/10 đã diễn ra Diễn đàn Việt – Úc về Trí tuệ nhân tạo do Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Bùi Thế Duy chủ trì với sự tham gia của Đại sứ quán Australia, các chuyên gia hàng đầu về trí tuệ nhân tạo (AI) trong nước và quốc tế.

  • Việt Nam đẩy mạnh đầu tư vào trí tuệ nhân tạo

    Cập nhật: 14/10/2021

    Với tham vọng trở thành một trung tâm về trí tuệ nhân tạo (AI) của ASEAN vào năm 2030, chính phủ và nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang khởi động các chương trình thúc đẩy đầu tư cho công nghệ này.

  • Phát triển nhân lực lĩnh vực trí tuệ nhân tạo

    Cập nhật: 12/10/2021

    Chiến lược quốc gia về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) đến năm 2030 được ban hành theo Quyết định số 127/QĐ-TTg ngày 26-1-2021 của Thủ tướng Chính phủ, với mục tiêu đưa AI trở thành công nghệ mũi nhọn, từng bước đưa Việt Nam trở thành điểm sáng về AI trong khu vực và trên thế giới. Thực hiện mục tiêu này, giải pháp quan trọng là phải đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực này.

lên đầu trang