Thứ tư, 15/01/2025 | 14:17
Vật liệu phát quang mới có khả đo lường sự suy giảm của bê tông trong các công trình xây dựng ngay tại chỗ với chi phí thấp
Nghiên cứu phát triển các loại sản phẩm bê tông xanh không sử dụng xi măng, thân thiện với môi trường từ các nguồn vật liệu thải trong hoạt động khai thác khoáng sản nhằm góp phần thực hiện chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước trong chuyển đổi xanh, phát triển kinh tế tuần hoàn, giảm sử dụng tài nguyên, giảm rác thải, khí thải...
Nhóm nhà khoa học của Trường Đại học Mỏ - Địa chất đã phát triển công nghệ tái sử dụng triệt để hơn các loại phế thải tro bay - xỉ đáy lò của nhà máy điện đốt rác kết hợp với thủy tinh phế thải để chế tạo sản phẩm bê tông "xanh" truyền sáng. Dự án này đã dành giải Ba trong cuộc thi Sáng kiến Khoa học 2024 do Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với báo VnExpress tổ chức.
Ủy ban công nghệ sản xuất bồi đắp của ASTM International (F42) đang phát triển bộ tiêu chuẩn đề xuất sử dụng để đảm bảo và kiểm soát chất lượng vật liệu, thành phần sử dụng xây dựng phụ gia bằng vật liệu xi măng.
Trong nghiên cứu này, một phương pháp chẩn đoán vùng nứt cho dầm bê tông cốt thép (BTCT) sử dụng phương pháp năng lượng biến dạng kết hợp với mô hình ma trận nhầm lẫn được đề xuất. Phương pháp này được sử dụng để chẩn đoán vị trí và chiều dài vùng nứt cho dầm BTCT dưới tác dụng của tải trọng. Dầm được mô phỏng bằng phần mềm ANSYS APDL.
Hiện nay, quá trình đô thị hóa ngày càng cao vì vậy nhu cầu sử dụng bê tông xi măng (BTXM) ngày càng nhiều. Nhằm mục đích đáp ứng được điều này nên đã có rất nhiều cơ sở sản xuất BTXM được thành lập.
Các nhà khoa học thuộc Viện Chuyên ngành Vật liệu Xây dựng và Bảo vệ Công trình, Viện Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Giao thông Vận tải vừa hoàn thành đề tài “Nghiên cứu đánh giá độ bền sun phát của bê tông xi măng bằng phương pháp đo điện lượng”.
Phương pháp thí nghiệm xung siêu âm (Ultrasonic Pulse Velocity) thuộc nhóm phương pháp không phá hoại mẫu (Non-destructive test, NDT). Trong nước có một số các nghiên cứu dựa trên hướng dẫn của TCVN 9357:2012 về đánh giá chất lượng bê tông nặng bằng vận tốc xung siêu âm để xây dựng mối quan hệ giữa cường độ chịu nén bê tông với vận tốc xung siêu âm và đo đạc chiều sâu vết nứt mở trên bê tông bằng phương pháp siêu âm.
Bài viết "Nghiên cứu ảnh hưởng cấp phối cỡ hạt liên tục đến chất lượng bê tông khi sử dụng vật liệu xử lý môi trường" do nhóm tác giả Lê Minh Sơn - Nguyễn Khánh Sơn - Kiều Đỗ Trung Kiên - Phạm Trung Kiên - Nguyễn Ngọc Trí Huỳnh - Phùng Thị Hoa Mai (Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) thực hiện.
Bê tông tro bay hàm lượng cao (HVFC) được nghiên cứu trong những năm gần đây để giải quyết các vấn đề về ô nhiễm tro thải nhiệt điện và các vấn đề môi trường do ngành công nghiệp sản xuất xi măng gây ra.
Nhằm tận dụng phế thải xây dựng làm cốt liệu thay thế cốt liệu tự nhiên để chế tạo bê tông xi măng chịu lực (có cấp bền lớn hơn hoặc bằng B20 hay mác M25) và bê tông cốt thép đúc sẵn (BTCT), nhóm thực hiện đề tài thuộc Tổng hội xây dựng Việt Nam - Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam đã đề xuất thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sử dụng phế thải xây dựng để chế tạo bê tông và bê tông cốt thép đúc sẵn”.
Mới đây, một nhóm nghiên cứu đến từ Khoa Kỹ thuật Xây dựng và Môi trường thuộc Trường Đại học Tây Sydney (WSU), Australia đã chế tạo thành công bê tông âm các bon (carbon-negative concrete).
Bài viết này trình bày kết quả khảo sát, nghiên cứu về việc phân loại và đánh giá nguyên nhân dẫn tới các dạng hư hỏng của một kết cấu bê tông cốt thép hay toàn bộ công trình dân dụng và công nghiệp.
Với mục tiêu từng bước làm chủ công nghệ và tiến tới nội địa hóa hoàn toàn các thiết bị trong nhà máy nhiệt điện đốt than, các nhà khoa học thuộc Tổng công ty Lắp máy Việt Nam và Viện Nghiên cứu Cơ khí đã thực hiện Đề tài khoa học công nghệ cấp Nhà nước “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống thải khói áp dụng cho các nhà máy nhiệt điện đốt than có công suất tổ máy đến 600 MW”.
Đây là kết quả của nhiệm vụ khoa học và công nghệ "Nghiên cứu ứng dụng công nghệ in 3D trong chế tạo vật liệu xây dựng tính năng cao" vừa được nhóm nghiên cứu thuộc Viện Vật liệu xây dựng (VIBM) - Bộ Xây dựng hoàn thành.
Điểm nổi bật của các công nghệ in 3D mới này là tìm cách thay thế một số nguyên liệu tự nhiên trong bê tông bằng vật liệu tái chế.
Nghiên cứu của Đại học RMIT cho thấy, thủy tinh và nhựa tái chế kết hợp với công nghệ in 3D có thể đem đến giải pháp bền vững cho ngành xây dựng.
Nhóm các nhà khoa học đến từ Trường Đại học Giao thông vận tải gồm PGS.TS Nguyễn Quang Phúc và TS. Lương Xuân Chiểu đã phát triển thành công phương pháp sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa sử dụng phụ gia là phế thải nhựa. Phương pháp này đã được Cục Sở hữu Trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp bằng độc quyền giải pháp hữu ích số 2-0002810 vào tháng 2/2022.
Bài nghiên cứu phân tích, tính toán sàn bê tông cốt thép theo giải pháp lưới thép buộc, lưới thép hàn và so sánh kết quả tính với thiết kế sàn của công trình thực tế.
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã sử dụng xỉ thải từ các nhà máy sản xuất photpho vàng để sản xuất thành công gạch không nung làm vật liệu xây dựng và lớp lót đường giao thông, giúp giải quyết lượng xỉ thải khổng lồ và bảo vệ môi trường.