Thứ tư, 15/01/2025 | 15:20
Ngoài rượu vang, Whisky cũng là loại thức uống quen thuộc tại các nước phương Tây. Loại thức uống có cồn này phải được lên men với quy trình nghiêm ngặt. Trong bài viết sau, Foodnk sẽ cùng bạn tìm hiểu về quy trình sản xuất rượu Whisky nhé! Tất nhiên phạm vi bài viết này chỉ đề cập đến những công đoạn chung nhất.
“Quốc tửu” Hàn Quốc là tên gọi quen thuộc của rượu Soju. Bởi lẽ loại rượu này phù hợp với đa số đối tượng. Đồng thời, nó còn là loại rượu không thể thiếu trong đời sống của người dân xứ kim chi.
Dầu gừng hay tinh dầu gừng là một loại tinh dầu tự nhiên được chiết xuất từ củ gừng (Zingiber officinale Roscoe). Nhờ hương thơm và các hoạt tính sinh học cao mà sản phẩm này được sử dụng nhiều trong lĩnh vực y học, thực phẩm và nấu ăn. Trong bài viết này, chúng ta hãy cùng đi tìm hiểu quy trình chưng cất để chiết xuất sản phẩm tự nhiên này nhé!
Năm 2016, Viện Nghiên cứu Cơ khí đã thực hiện thành công đề tài cấp Bộ Công Thương “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống chưng cất tinh dầu quế phù hợp với điều kiện nông thôn với công suất 40 kg nguyên liệu/ ca 8 tiếng”. Tinh dầu quế được ứng dụng từ lâu trong nhiều lĩnh vực như dược phẩm, hóa mỹ phẩm và có giá trị gia tăng cao, nhiều nước trên thế giới sử dụng.
Bài báo giới thiệu kết quả nghiên cứu, thiết kế và chế tạo hệ thiết bị chưng cất tinh dầu Tràm trà sử dụng điện của Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu phối hợp cùng Cơ sở tinh dầu Lê Quế. Hệ thống bao gồm 2 hệ thiết bị: (1) Hệ chưng cất với nồi hơi riêng biệt và (2) hệ chưng cất điện nhỏ gọn.
Nghiên cứu khảo sát quá trình chưng cất tinh dầu từ lá cây hương thảo (Rosmarinus officinalis L.) được trồng tại vùng Lâm Đồng, Việt Nam. Lượng tinh dầu thu được nhiều nhất khi chưng cất trong 120 phút với lá hương thảo được phơi héo đến độ ẩm 62,2%, được xay nhuyễn và nạp liệu xốp tự nhiên - không nén. Hiệu suất chưng cất đạt 4,3%
Nghiên cứu khảo sát quá trình chưng cất tinh dầu từ lá cây hương thảo (Rosmarinus officinalis L.) được trồng tại vùng Lâm Đồng, Việt Nam. Lượng tinh dầu thu được nhiều nhất khi chưng cất trong 120 phút với lá hương thảo được phơi héo đến độ ẩm 62,2%, được xay nhuyễn và nạp liệu xốp tự nhiên - không nén. Hiệu suất chưng cất đạt 4,3%.
Trong nghiên cứu này, nguyên liệu sả được thu nhận tại huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng. Các thông số công nghệ chưng cất được khảo sát: kích thước nguyên liệu, tỷ lệ nước/nguyên liệu, thời gian chưng cất. Hiệu suất tinh dầu tối đa 7,4% đạt được khi kích thước nguyên liệu 2cm, tỷ lệ nước/nguyên liệu 10/1 và thời gian chưng 120 phút. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các chất chính trong tinh dầu đều có giá trị cao hơn chuẩn ISO 3848:2016 cũng như tinh dầu sả Java chưng cất từ nguồn nguyên liệu ở Brazil và
Mục tiêu của nghiên cứu là ly trích tinh dầu quả Đại hồi khô thu ở TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước. Sau đó, tiến hành khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chưng cất tinh dầu như lượng nước chưng cất và khối lượng mẫu chưng cất
Mô hình nhà kính trên mặt nước có thể xử lý và tạo ra nước ngọt theo tiêu chuẩn của hoạt động trồng trọt, đủ cung cấp lương thực cho hai hộ gia đình.