Thứ bảy, 12/10/2024 | 11:01
Sai lỗi trong quá trình sản xuất kinh doanh có thể ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của khách hàng, uy tín của doanh nghiệp thông qua việc khiếu nại về chất lượng không phù hợp, thời gian giao hàng chậm.
6 Sigma là nhận dạng và loại trừ các biến động trong quá trình, giúp làm việc hay sản xuất chính xác trong phạm vi các giới hạn được xác định bởi yêu cầu của khách hàng
Thời gian qua, các ngành, các cấp tỉnh Đồng Tháp khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, các hệ thống quản lý, mô hình, công cụ cải tiến năng suất chất lượng (NSCL).
Năng suất lao động đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc nâng cao năng lực, sức cạnh tranh của nền kinh tế. Cải thiện và thúc đẩy tăng năng suất lao động là vấn đề cốt lõi với kinh tế Việt Nam hiện nay, là con đường ngắn nhất để đưa nền kinh tế phát triển nhanh, bền vững, bắt kịp trình độ của các nước trong khu vực và trên thế giới.
Ngày 5/9, Ban Chấp hành Đoàn thanh niên Ủy ban Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Quốc gia tổ chức nghe buổi nói chuyện P-Talk được phát trực tuyến trên kênh Youtube chính thức của Tổ chức Năng suất châu Á (Asian Productivity Organization – APO) về chủ đề: Phát triển tư duy năng suất cá nhân (PPM), với sự tham gia nhiệt tình của đoàn viên, thanh niên các Chi đoàn.
Áp dụng mô hình năng suất xanh hướng doanh nghiệp đến tối ưu hóa quá trình sản xuất để vừa đạt hiệu quả kinh tế vừa giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường.
Theo các chuyên gia, cần đánh giá năng suất từng ngành, lĩnh vực, hàng năm có các chương trình hành động tháo gỡ điểm nghẽn tác động giảm sút năng suất, thực thi hành động thúc đẩy nâng cao năng suất chất lượng.
Năng suất xanh không chỉ mang lại hiệu quả về năng suất, gắn với sự phát triển của doanh nghiệp mà còn gắn với yếu tố môi trường, mang lại sự phát triển bền vững trong tương lai.
Vừa qua, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Nam Định đã tổ chức tập huấn thúc đẩy nâng cao năng suất, chất lượng cho doanh nghiệp
Năm 2024, tỉnh Ninh Thuận phấn đấu thúc đẩy hoạt động tăng năng suất của các doanh nghiệp trong tỉnh, nâng cao năng suất lao động, năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) dựa trên nền tảng khoa học công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo (ĐMST).
Báo cáo của Tổng cục Thống kê công bố năm 2023 cho thấy, năng suất lao động của Việt Nam ở khu vực Đông Nam Á chỉ cao hơn Campuchia (2,4 lần), Myanmar (1,6 lần) và Lào (1,2 lần).
Thời gian tới, tỉnh Hậu Giang sẽ đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới và hoàn thiện công nghệ chế biến, rà soát và xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn cho sản phẩm OCOP đáp ứng các quy định của thị trường trong nước và xuất khẩu.
Trong khuôn khổ hợp tác giữa Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương và Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam, mới đây, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức Hội thảo công bố Báo cáo nghiên cứu “Thúc đẩy đổi mới sáng tạo xanh trong doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) ở Việt Nam” (Báo cáo).
Áp dụng các giải pháp nâng cao năng suất chất lượng, đến nay nhiều doanh nghiệp không chỉ tăng doanh thu, lợi nhuận mà còn tạo dựng được uy tín trên thương trường.
Hiện nay, “xanh hóa” là xu hướng bắt buộc đối với các ngành sản xuất, trong đó có ngành dệt may. Nhiều nhãn hàng may mặc trên thế giới đang đẩy mạnh áp dụng hàng loạt tiêu chuẩn, quy tắc ứng xử có trách nhiệm với môi trường, xã hội nhằm hướng đến mục tiêu nâng cao năng suất và phát triển bền vững.
Trong bối cảnh kinh tế ngày càng cạnh tranh, việc đổi mới công nghệ trở thành yếu tố then chốt và cốt lõi để nâng cao năng suất lao động.
Hiểu được tầm quan trọng của khoa học công nghệ trong việc nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, nhiều doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tại Đắk Lắk đã mạnh dạn đầu tư ứng dụng công nghệ mới, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.
Trước sự cạnh tranh của nền kinh tế toàn cầu và đặc biệt là những cơ hội và thách thức khi thành lập cộng đồng kinh tế ASEAN, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần có sự chuẩn bị và nâng cấp năng lực của mình để cải tiến năng suất chất lượng.
Vừa qua, Ủy ban Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Quốc gia phối hợp Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội, Tổ chức năng suất châu Á (APO) tổ chức chương trình hội thảo “Nâng cao năng suất ngành dệt may Việt Nam thông qua công nghệ và đổi mới sáng tạo” bằng hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trở thành nền tảng quan trọng nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành công nghiệp.