Thứ tư, 15/01/2025 | 11:17
Nếu khoa học và công nghệ (KH&CN) là đòn bẩy của sự phát triển thì nguồn nhân lực KH&CN chính là những người tác tạo nên “đòn bẩy” đó. Những năm qua, cùng với việc đầu tư cơ sở vật chất cho các tổ chức, đơn vị KH&CN, tỉnh ta đặc biệt quan tâm đến công tác đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ KH&CN, góp phần đáng kể cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ (KH&CN) là một trong những nhân tố cơ bản và quan trọng quyết định tăng trưởng kinh tế bền vững của mỗi quốc gia. Tại Việt Nam, nhân lực KH&CN đã góp phần nâng cao năng suất lao động, gia tăng giá trị sản phẩm.
Nghiên cứu "Đào tạo nguồn nhân lực khoa học và công nghệ - chìa khóa để tỉnh Quảng Ninh đổi mới và phát triển" do TS. Đinh Thị Thanh Tâm (Học viện Báo chí và Tuyên truyền) thực hiện.
Thời gian qua, nguồn nhân lực khoa học và công nghệ đã có những bước phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng, đóng góp tích cực vào sự phát triển của các ngành, lĩnh vực.
Hiện nay, nguồn nhân lực này vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của đất nước. Điều này đòi hỏi cần có các giải pháp cụ thể như: đồng bộ về số lượng và chất lượng nhân lực KH&CN; nâng cao nhận thức về vai trò, trách nhiệm của nhân lực KH&CN đối với sự phát triển của đất nước; tiếp tục hoàn thiện môi trường thể chế, cơ chế chính sách.
Trong những năm qua, nhân lực KH&CN đã có bước phát triển mạnh, đóng góp tích cực vào sự phát triển của các ngành, lĩnh vực. Tuy nhiên, nguồn nhân lực này vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của đất nước.
Bài viết trình bày các giải pháp cụ thể về chính sách đào tạo, bồi dưỡng nhân lực và chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao vào làm việc tại các trường đại học.
Ngày 25/12/2015 Thủ tướng CP ban hành QĐ số 2395/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KHCN ở trong nước và ngoài nước bằng ngân sách nhà nước (sau đây gọi tắt là Đề án 2395) giao Bộ KH&CN chủ trì triển khai thực hiện.
Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), nhân lực KH&CN gồm những người đáp ứng một trong 3 tiêu chí: 1) Đã tốt nghiệp đại học và cao đẳng và làm việc trong một ngành KH&CN; 2) Đã tốt nghiệp đại học và cao đẳng, nhưng không làm việc trong một ngành KH&CN nào; 3) Chưa tốt nghiệp đại học và cao đẳng, nhưng làm một công việc trong một lĩnh vực KH&CN đòi hỏi trình độ tương đương (1).
Nhân lực khoa học và công nghệ nói chung và nhân lực số nói riêng đang được hình thành và nhu cầu xã hội đối với nguồn nhân lực này ngày càng tăng. Ðó là một tất yếu của xã hội hiện đại, chuyển đổi số, kinh tế số và gắn với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Nghị quyết Trung ương 6 về phát triển khoa học và công nghệ chỉ rõ: đầu tư cho nhân lực khoa học và công nghệ là đầu tư cho phát triển bền vững, trực tiếp nâng tầm trí tuệ và sức mạnh của dân tộc.