Thứ bảy, 21/12/2024 | 18:36
Thời gian vừa qua, thành phố Cần Thơ đã tổ chức sự kiện giới thiệu các nghiên cứu khoa học và công nghệ, nhằm nâng cao trình độ công nghệ, đẩy mạnh chuyển đổi sang kĩ thuật số.
Đây chủ đề của Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới (SHTT) năm 2024 do Tổ chức SHTT thế giới (WIPO) công bố. Ngày SHTT thế giới năm 2024 là cơ hội để khám phá cách thức mà SHTT khuyến khích và có thể tăng cường tác động của các giải pháp đổi mới sáng tạo (ĐMST) hướng tới xây dựng tương lai chung với các mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc.
Sáng 29/3, tại Hà Nội, được sự đồng ý của Bộ Khoa học và Công nghệ, UBND thành phố Hà Nội, Cục Sở hữu trí tuệ phối hợp Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị Sở hữu trí tuệ năm 2024 và các sự kiện bên lề.
Đây là một hoạt động quan trọng được ưu tiên thực hiện trong Dự án Nâng cao năng lực cho Trung tâm Nghiên cứu, Đào tạo và Hỗ trợ, Tư vấn của Cục SHTT do Tổ chức SHTT WIPO hỗ trợ.
Sở hữu trí tuệ (SHTT) ngày càng được coi là một công cụ toàn diện thúc đẩy hợp tác, phát triển kinh tế và bảo đảm môi trường đầu tư, kinh doanh.
Việt Nam tăng 2 bậc trong xếp hạng Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu năm 2023, xếp hạng 46/132 quốc gia, nền kinh tế.
Trong nền kinh tế dựa trên tri thức hiện nay, sở hữu trí tuệ (SHTT) đã được thừa nhận là một trong các thước đo đánh giá hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học (HĐNCKH) và đổi mới sáng tạo (ĐMST) của các viện nghiên cứu, trường đại học (VNC, TĐH).
Việt Nam sẽ tiếp tục hợp tác với WIPO trong chiến lược phát triển một hệ sinh thái sở hữu trí tuệ toàn cầu bao trùm, cân bằng, và hiệu quả.
Hưởng ứng ngày Sở hữu trí tuệ thế giới năm 2023, sáng ngày 22 tháng 4 năm 2023, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQGHN) phối hợp với Khoa các Khoa học liên ngành tổ chức Hội nghị nghiên cứu khoa học sinh viên nhân ngày Sở hữu trí tuệ thế giới.
Theo ông Đinh Hữu Phí, Cục trưởng Cục SHTT, phụ nữ tham gia nhiều hơn vào hoạt động đổi mới sáng sáng tạo thì tất cả chúng ta đều cùng hưởng lợi.
Theo số liệu của Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO), tỷ lệ nữ giới tham gia vào hoạt động đổi mới sáng tạo, sở hữu trí tuệ vẫn thấp hơn nam giới.
Bài viết tập trung xác định vấn đề bảo hộ đối với nhãn hiệu, đánh giá thực trạng hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ từ thực tiễn tỉnh Bình Dương và đề xuất các giải pháp hợp lý có ý nghĩa quan trọng và cần thiết nhằm hoàn thiện pháp luật về sở hữu trí tuệ Việt Nam ở một góc độ nhất định.
Các quốc gia trên thế giới đều thừa nhận thương mại điện tử (TMĐT) là bước phát triển tất yếu của thương mại truyền thống trong thời đại bùng nổ của công nghệ thông tin và truyền thông, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi thế giới đã bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Industry 4.0).
Bài báo nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế trong việc phát triển các mô hình spinoff/spinout, phân tích các quy định pháp lý hiện hành liên quan. Từ đó, đề xuất một số chính sách thúc đẩy thương mại hóa TSTT, KQNC tại Việt Nam.
Bồi thường thiệt hại (BTTH) là một trong những biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) được sử dụng phổ biến hiện nay. Tuy nhiên, quá trình giải quyết tranh chấp trên thực tế cho thấy, cơ chế này còn bộc lộ không ít bất cập.
Thời gian qua, nhiều nhiệm vụ bảo hộ, phát triển tài sản trí tuệ được hỗ trợ, triển khai; nhiều sản phẩm chủ lực địa phương sau khi được bảo hộ sở hữu trí tuệ đã được người tiêu dùng biết đến rộng rãi, uy tín sản phẩm được nâng cao, giá trị sản phẩm gia tăng đáng kể trên thị trường trong nước và quốc tế.
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Huỳnh Thành Đạt đề nghị cần triển khai các chính sách khuyến khích hoạt động khai thác tài sản trí tuệ. Đây là giải pháp đột phá để Bộ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đổi mới sáng tạo; tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp, viện, trường thực hiện hoạt động đổi mới sáng tạo.
Ngày 9/3, tại thành phố Huế, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Hội nghị Sở hữu trí tuệ năm 2023. Hội nghị thu hút sự tham gia của khoảng 350 đại biểu đại diện cho 58 Sở Khoa học và Công nghệ trên toàn quốc.
Việc áp dụng biện pháp dân sự để xử lý các trường hợp xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sẽ thuận lợi hơn khi có tòa chuyên trách - một trong những yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu quả thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam.
Nhiều quy định mới về nhãn hiệu đã được sửa đổi, bổ sung vào Luật Sở hữu trí tuệ năm 2022 của Việt Nam để nâng cao hiệu quả của cơ chế bảo hộ tài sản trí tuệ.