Thứ bảy, 21/12/2024 | 23:23
Tọa đàm “Đào tạo nghề lĩnh vực cơ khí theo tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng sản xuất xanh bền vững” nhằm hỗ trợ mạnh mẽ hơn cho việc tăng cường đào tạo nghề trong lĩnh vực cơ khí và tự động hóa theo tiêu chuẩn quốc tế, góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy phát triển bền vững và nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp Việt Nam trong thời kỳ Cách mạng Công nghiệp 4.0 và xu hướng sản xuất xanh.
Các tiêu chuẩn quốc tế đóng vai trò quan trọng bằng cách đảm bảo việc đầu tư nhanh chóng, phát triển các nguồn năng lượng tái tạo được tiến hành theo cách tối đa hóa hiệu quả, bảo vệ sức khỏe con người và hành tinh.
Một tiêu chuẩn ASTM Quốc tế mới đã giúp kiểm soát ô nhiễm vi khuẩn có thể làm suy giảm dầu tuabin và hệ thống dầu tuabin.
ISO 3834 là bộ tiêu chuẩn quốc tế trong lĩnh vực kỹ thuật hàn, quy định yêu cầu cho một Hệ thống quản lý chất lượng áp dụng đối với những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm bằng phương pháp hàn. Tại Việt Nam, ISO 3834 đã được chấp nhận thành tiêu chuẩn quốc gia từ năm 2005 với số hiệu là TCVN 7506:2005 và đến năm 2011 soát xét lần hai với số hiệu là TCVN 7506:2011 (hoàn toàn tương đương với ISO 3834:2005).
Trên cơ sở tổng hợp các nghiên cứu có liên quan, bài viết đề xuất mô hình nghiên cứu tác động của GHRM tới kết quả hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam.
Việc xây dựng các tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) về truy xuất nguồn gốc (TXNG) hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp khi tham gia hoạt động xuất khẩu.
Ủy ban Tiêu chuẩn quốc tế ASTM đang phát triển và hoàn thiện tiêu chuẩn về khả năng lọc khô của chất bôi trơn, dầu có trong hoạt động sản xuất công nghiệp.
Trong dự thảo “Chiến lược Tiêu chuẩn hóa đến năm 2030”, Việt Nam đưa ra mục tiêu sẽ chủ trì 2 đến 3 dự án xây dựng tiêu chuẩn quốc tế.
Để trở nên mạnh mẽ, kiên cường và sẵn sàng cho tương lai, các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa được khuyến khích duy trì các tiêu chuẩn quốc tế.
Vào Ngày An toàn Thực phẩm Quốc tế, ISO đặt ra cột mốc quan trọng để đảm bảo tiếp cận với thực phẩm an toàn và bổ dưỡng hơn, một yếu tố có lợi cho nhân loại cũng như hành tinh của chúng ta.
Mục đích của tiêu chuẩn IATF 16949 là cải tiến liên tục, phòng ngừa sai lỗi, giảm biến động và giảm lãng phí trong chuỗi cung cấp. Tiêu chuẩn này cũng yêu cầu các nhà cung cấp phải tập trung vào cải tiến liên tục trong toàn bộ tổ chức.
Các tiêu chuẩn quốc tế đóng vai trò là nền tảng cho sự phát triển của đổi mới kỹ thuật số vì chúng cung cấp một ngôn ngữ chung dựa trên thực tiễn tốt nhất toàn cầu, điều cần thiết cho khả năng tương tác dữ liệu.
Tiêu chuẩn quốc tế là những công cụ thiết yếu để giải quyết nhiều thách thức cấp bách của thế giới, đặc biệt là những thách thức liên quan đến phát triển bền vững.
Trước những diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19, các nhà quản trị đang kêu gọi phương thức đảm bảo cho tổ chức của họ hoạt động có mục đích, đảm bảo tính bền vững và trách nhiệm xã hội.
Năng lượng đóng một vai trò quan trọng trong các quá trình sản xuất và vận hành của Nhà máy lọc dầu. Việc sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm và hiệu quả đã góp phần tiết giảm chi phí vận hành tại NMLD Dung Quất.
Mới đây, loạt tiêu chuẩn ISO cho công nghệ nano đã được cập nhật để giúp cho ngành công nghiệp dễ dàng hơn trong khi sử dụng làm vật liệu sản xuất.
Tổ chức, cá nhân sử dụng mã số, mã vạch phải thực hiện ghi/in mã số, mã vạch trên bao bì sản phẩm, hàng hóa bao đảm phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế ISO/TEC 15426-1 và ISO/IEC 15426-2 hoặc các tiêu chuẩn quốc gia tương ứng.
Tại Việt Nam, sau khi tiêu chuẩn IATF 16949:2016 chính thức được áp dụng thay thế ISO/TS 16949:2009, nhiều doanh nghiệp trong ngành sản xuất ôtô đã chuyển đổi thành công.