Thứ năm, 23/01/2025 | 20:37
Mô hình sản xuất vật liệu xây dựng xanh như một công cụ thiết thực giúp doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế - xã hội nói chung trong quá trình thực hiện sản xuất tiêu dùng bền vững.
Ủy ban công nghệ sản xuất bồi đắp của ASTM International (F42) đang phát triển bộ tiêu chuẩn đề xuất sử dụng để đảm bảo và kiểm soát chất lượng vật liệu, thành phần sử dụng xây dựng phụ gia bằng vật liệu xi măng.
Đây là nhiệm vụ KHCN cấp tỉnh do Viện Nghiên cứu và ứng dụng vật liệu xây dựng nhiệt đới chủ trì thực hiện với mục tiêu là tái chế và tái sử dụng hiệu quả nguồn tro, xỉ thải của nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả.
Đây là một trong những kết quả của đề tài “Phát triển công nghệ sản xuất vật liệu aerogel composite từ tro bay định hướng ứng dụng làm vật liệu siêu nhẹ, cách âm, cách nhiệt” do Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP.HCM thực hiện theo đặt hàng của Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM.
Vật liệu được đặt tên là UNC (U là UTE, tên viết tiếng Anh của Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh, N là nilon, còn C là cát). Vật liệu UNC là sự kết hợp giữa hai nguồn nguyên liệu chính là rác thải nhựa và cốt liệu (cát).
Hiện nay, việc dùng tro, xỉ phế thải từ các nhà máy nhiệt điện để làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng, sử dụng trong các công trình xây dựng là vấn đề cấp thiết đặt ra nhằm bảo vệ môi trường và giải quyết nhu cầu nguồn vật liệu thay thế.
Các cơ sở sản xuất VLXD trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đang được khuyến khích chuyển đổi công nghệ theo hướng tiết kiệm, bảo vệ môi trường.
Đề tài “Nghiên cứu chế biến xỉ phốt pho làm nguyên liệu cho ngành vật liệu xây dựng và làm bột độn cho sơn, nhựa, cao su, chất dẻo” do TS. Nguyễn Văn Chiến, Viện Kỹ thuật nhiệt đới làm chủ nhiệm đã được thực hiện tại khu công nghiệp Tằng Loỏng – Lào Cai.
Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển trong xây dựng hiện nay, nhiều loại vật liệu và công nghệ mới đã ra đời. Trong đó có thảm bê tông (Conflex TM) là một loại vật liệu mới có tác dụng chống thấm, nứt nẻ, cháy, xói mòn… đã được ứng dụng nhiều trong các công trình xây dựng.
Việc tái sử dụng tro, xỉ của Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 1 (TX Kỳ Anh - Hà Tĩnh) làm vật liệu xây dựng đã tạo ra lợi ích cả về kinh tế lẫn môi trường.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, tro đáy từ nhà máy đốt rác đủ khả năng làm vật liệu đắp và vật liệu xây dựng, đáp ứng các yêu cầu theo tiêu chuẩn ASTM D698-2012 và TCVN 9436:2012.
Các nhà khoa học Nhật Bản vừa sáng tạo phương pháp giúp tái chế phế liệu rau quả, thực phẩm thừa thành một loại vật liệu xây dựng mới bền chắc hơn bê tông.
Bài báo giới thiệu kết quả nghiên cứu sản xuất vật liệu xây dựng gồm cát nghiền, đá xây dựng, bê tông và gạch không nung trong điều kiện thí nghiệm từ đá thải mỏ của quá trình sản xuất than tại Quảng Ninh. Các sản phẩm trên đều có tính chất cơ lý tương tự các vật liệu xây dựng thông thường. Trên cơ sở đó, đề xuất công nghệ sản xuất các vật liệu cát nghiền, đá xây dựng để thay thế các vật liệu truyền thống có tính đến các yếu tố kinh tế.
Bài báo trình bày các tính chất cũng như việc tái sử dụng xỉ thải luyện kim để sản xuất vật liệu xây dựng. Bài báo đã sử dụng các phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp về việc tái sử dụng xỉ thải luyện kim ở Việt Nam cũng như trên thế giới.
Chiều 25/11, trong khuôn khổ Triển lãm quốc tế Vietbuild, Hội Vật liệu xây dựng Việt Nam phối hợp với Bộ Xây dựng tổ chức hội thảo “Công nghệ và vật liệu đột phá trong ngành xây dựng thời kỳ hậu Covid-19”. Trong đó, đáng chú ý là mục tiêu loại bỏ hoàn toàn công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng lạc hậu, tiêu tốn tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường.
Trước sự thay đổi nhanh chóng của khoa học công nghệ gắn liền với việc ứng dụng các thành tựu như: Kết nối vạn vật, thực tế ảo, dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo… công tác quản lý, sản xuất vật liệu xây dựng của ngành Xây dựng nói chung và các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng nói riêng trở nên toàn diện, khoa học và minh bạch hơn.
Công ty Vật liệu xây dựng Phan Ngọc Anh là doanh nghiệp sản xuất gạch Tuynel thành lập năm 2001, với 3 cơ sở tại 3 xã Duy Châu, Duy Hòa, Duy Thu thuộc Duy Xuyên, Quảng Nam, với tổng diện tích 15ha.
Phát triển vật liệu xây dựng (VLXD) của nước ta đã bắt đầu hướng đến áp dụng tiến bộ khoa học - công nghệ (KH&CN), quản lý hiệu quả tài nguyên và bảo vệ môi trường, chủ động hội nhập quốc tế cũng như hình thành các điều kiện cơ bản cho nền kinh tế xanh.
Công ty CP Vật liệu xây dựng Bỉm Sơn luôn chú trọng tới việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất, mở rộng quy mô đầu tư để nâng cao sản lượng, doanh thu, thu nhập cho người lao động.
Báo cáo tại Hội nghị Vật liệu xây dựng toàn quốc do Bộ Xây Dựng tổ chức sáng 12/12, đại diện cơ quan quản lý Nhà nước, cơ quan nghiên cứu và các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD) đều khẳng định Việt Nam đã hoàn toàn làm chủ công nghệ sản xuất các loại vật liệu xây dựng chính.