Chủ nhật, 22/12/2024 | 12:47
Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, giỏi chuyên môn, thành thạo ngoại ngữ là một trong những chủ trương phù hợp với chiến lược quốc tế hóa giáo dục hiện nay của Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Theo học chương trình đào tạo chuyên môn bằng tiếng anh Ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô, sinh viên sẽ có cơ hội việc làm và triển vọng phát triển trong xu thế hội nhập quốc tế.
Tại Việt Nam, cùng với sự vận động của thị trường thì yêu cầu của người tiêu dùng đối với truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa ngày càng tăng cao. Đặc biệt với những sản phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, sức khoẻ như nông sản, thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm,...
Ngày nay, hoạt động đo lường trong thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ tư còn đóng vai trò quan trọng trong nghiên cứu, thiết kế triển khai và là cầu nối cho sản xuất thông minh.
Cơ quan chủ trì Công ty CP Viện Nghiên cứu Dệt May cùng phối hợp với Chủ nhiệm đề tài KS. Bùi Thị Thanh Trúc thực hiện “Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp triển khai có hiệu quả QCVN:01/2017/BCT phù hợp với thực tế Việt Nam và xu thế hội nhập Quốc tế” với mục tiêu: Đề xuất được các giải pháp triển khai có hiệu quả QCVN01:2017/BCT phù hợp với thực tế Việt Nam và xu thế hội nhập Quốc tế trong giai đoạn tới.
Khoa học và công nghệ trong điều kiện cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với công nghệ số hóa, trí tuệ nhân tạo, internet vạn vật và dữ liệu lớn,... đã và đang làm thay đổi sâu sắc nền sản xuất và kinh tế toàn cầu theo hướng thông minh hơn, hiệu quả hơn với tốc độ phát triển nhanh chưa từng có; đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển văn hóa.
Vừa qua, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 33/KH-UBND “Hội nhập quốc tế Thành phố Hà Nội năm 2023”
Các cấp ủy đảng, chính quyền đã quan tâm hơn đến sự phát triển của doanh nghiệp, đội ngũ doanh nhân, hướng hoạt động của doanh nghiệp, doanh nhân vào mục tiêu phát triển của ngành
Chiều ngày 09/8, tại Trụ sở Văn phòng Quốc hội, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức Hội nghị thẩm tra dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi). Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và và Môi trường Tạ Đình Thi chủ trì Hội nghị.
Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), nhân lực KH&CN gồm những người đáp ứng một trong 3 tiêu chí: 1) Đã tốt nghiệp đại học và cao đẳng và làm việc trong một ngành KH&CN; 2) Đã tốt nghiệp đại học và cao đẳng, nhưng không làm việc trong một ngành KH&CN nào; 3) Chưa tốt nghiệp đại học và cao đẳng, nhưng làm một công việc trong một lĩnh vực KH&CN đòi hỏi trình độ tương đương (1).
Sau 15 thi hành, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật đã phát sinh một số bất cập, hạn chế trong thực tiễn cũng như hội nhập quốc tế nói chung.
Tương tự những gì Luật Sở hữu trí tuệ đã góp phần tạo ra cách đây hơn 15 năm, Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022 được tạo kỳ vọng sẽ đem đến các thay đổi lớn, thậm chí là đột phá, cho một môi trường đổi mới sáng tạo và hội nhập quốc tế ngày một sâu rộng ở Việt Nam.
Việc sửa đổi, bổ sung các quy định mới trong hai Luật TC&QCKT và Luật CLSPHH sẽ tác động mạnh mẽ không chỉ trong công tác quản lý mà còn thay đổi nhận thức của doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Thông qua nhiệm vụ Đề án “Nghiên cứu, đánh giá và đề xuất các tiêu chuẩn quốc gia về logistics”, nhóm triển khai đưa ra một số đề xuất quan trọng như: Cần hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn logistics, bổ sung các tiêu chuẩn liên quan đến tự động hóa; thiết bị không người lái; trí tuệ nhân tạo; dữ liệu lớn; thực tế ảo; logistics đa phương thức; logistics điện tử (e-logistics);...
Sáng 05/12, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình KH&CN cấp quốc gia “Khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên trong liên kết vùng và hội nhập quốc tế” giai đoạn 2016-2020 (gọi tắt là Chương trình Tây Nguyên 2016-2020).
Chương trình phát triển thị trường khoa học và công nghệ quốc gia đến năm 2030 ban hành tại Quyết định số 1158/QĐ-TTg ngày 13/7/2021 của Chính phủ, được kỳ vọng sẽ thúc đẩy thị trường khoa học và công nghệ ở Việt Nam phát triển cả về “chất” và “lượng” trong thời gian tới.
Một trong những mục tiêu quan trọng phát triển hạ tầng đo lường quốc gia giai đoạn đến năm 2025, định hướng 2030 chính là phát triển đo lường Việt Nam đồng bộ, hiện đại, đáp ứng hội nhập quốc tế
Trong thời gian tới, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm phát triển hạ tầng đo lường quốc gia của Việt Nam đáp ứng bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.
Trang TTĐT Khoa học công nghệ ngành Công Thương (https://khcncongthuong.vn/) đã có cuộc trao đổi với TS. Phạm Văn Quân – Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế về định hướng phát triển nghiên cứu khoa học công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực của trường trong thời gian tới.
Việc thiết lập một cơ sở hạ tầng chất lượng quốc gia chặt chẽ và hiệu quả phù hợp với thông lệ quốc tế là một bước quan trọng nhằm đảm bảo rằng các sản phẩm và dịch vụ đáp ứng các yêu cầu chất lượng theo yêu cầu của thị trường quốc tế.
Nền kinh tế số sẽ mở ra cơ hội to lớn cho Việt Nam phát triển và hội nhập quốc tế. Khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo ngày càng trở thành nhân tố quyết định đối với năng lực cạnh tranh.