Thứ tư, 08/01/2025 | 14:45
Việc đánh giá hiện trạng phát triển điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) nối lưới tại Việt Nam góp phần quan trọng trong việc lập báo cáo đề xuất cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển các nguồn ĐMTMN nối lưới, đáp ứng nhu cầu phụ tải tại chỗ, góp phần phát triển kinh tế, xã hội, tiết kiệm điện và bảo vệ môi trường.
Công nghệ đột phá này sẽ cung cấp giải pháp nước sạch cho các khu vực khô cằn và những vùng bị thiếu nước, giúp đối phó với tình trạng thiếu nước toàn cầu.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 914/QĐ-TTg ngày 26/8/2024 phê duyệt Chương trình ứng dụng thành tựu của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) trong việc đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia đến năm 2030 (Chương trình).
Vừa qua, Trường Đại học Điện lực (EPU) vinh dự đón tiếp đại diện Quỹ Đối tác Chuyển dịch năng lượng Đông Nam Á (ETP) tại Việt Nam.
Hệ thống năng lượng gió tự động sẽ đưa năng lượng tái tạo di động ra khỏi lưới điện, thậm chí dùng trong trường hợp khẩn cấp.
Giải pháp nằm ở việc sử dụng hệ thống quản lý năng lượng để cân bằng cẩn thận nhu cầu của máy thu năng lượng với nhu cầu của cảm biến.
Mới đây, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt đã đi thị sát tiến độ dự án Trung tâm nghiên cứu khoa học Công nghệ hạt nhân tại TP Long Khánh (Đồng Nai).
Thị trường công nghệ xanh và bền vững toàn cầu, bao gồm các lĩnh vực như năng lượng tái tạo, công nghệ xử lý nước thải… dự kiến đạt gần 62 tỷ USD vào năm 2030, với tốc độ tăng trưởng kép hằng năm hơn 20%.
Việc phát triển công trình xanh theo hướng cân bằng năng lượng và tái chế được coi là một trong những giải pháp hiệu quả.
Đổi mới sáng tạo xanh giúp doanh nghiệp tiếp cận thị trường, tăng khả năng sinh lời theo chuỗi giá trị, giúp doanh nghiệp đáp ứng trước các quy định ngày càng nghiêm ngặt hơn của thị trường...
Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) vừa tổ chức khóa đào tạo “Thích ứng với biến đổi khí hậu, cắt giảm khí nhà kính” nhằm nâng cao nhận thức, kỹ năng hướng tới giảm phát thải khí nhà kính tại Tập đoàn.
Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long làm việc với ông Yamada Takio, Đại sứ phụ trách (AZEC) kiêm cố vấn Bộ Ngoại giao Nhật Bản về lĩnh vực chuyển đổi năng lượng.
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân (ATBXHN) đã thực hiện tốt vai trò là cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước về an toàn bức xạ, an toàn hạt nhân trong phát triển ứng dụng năng lượng nguyên tử (NLNT); cơ quan pháp quy hạt nhân - đầu mối quốc gia trong hợp tác với Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) và triển khai thực hiện các điều ước quốc tế về an toàn, an ninh và thanh sát hạt nhân...
Vụ Khoa học và Công nghệ đăng tải Dự thảo Báo cáo Quy hoạch phát triển, ứng dụng năng lượng nguyên tử thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 để lấy ý kiến cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến Quy hoạch.
Vừa qua, Đoàn công tác Trường Đại học Điện lực đã đến thăm, làm việc và ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác với Viện Khoa học Công nghệ Năng lượng và Môi trường (ISTEE)
Trước nhu cầu năng lượng ngày một tăng cao, nhất là trong bối cảnh kinh tế phát triển mạnh mẽ, chuyển dịch năng lượng là nhiệm vụ quan trọng đối với Việt Nam và là yếu tố thiết yếu để bảo đảm an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường và thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội bền vững.
Xanh hóa là xu hướng bắt buộc, do đó ngành dệt may cần ứng dụng các công nghệ xanh như năng lượng tái tạo, sử dụng hiệu quả năng lượng, xử lý chất thải để sản phẩm đáp ứng những tiêu chuẩn của thị trường.
Bằng việc xây dựng các tiêu chuẩn TCVN, chúng ta không chỉ tạo ra môi trường an toàn hơn cho việc triển khai xây dựng tiêu chuẩn về Hệ thống pin lưu trữ năng lượng tại Việt Nam (BESS) mà còn thúc đẩy việc tiếp cận và sử dụng năng lượng sạch nhiều hơn trên quy mô toàn cầu.
Sau 04 ngày tranh tài sôi nổi, đội tuyển HaUI AUTO, Trường Cơ khí – Ô tô, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã xuất sắc đạt giải Ba Cuộc thi Shell Eco-Marathon khu vực châu Á - Thái Bình Dương và Trung Đông 2024.
ISO 50001 được phát triển dựa trên mô hình hệ thống quản lý cải tiến liên tục. Mô hình này đã được sử dụng cho các tiêu chuẩn nổi tiếng khác như ISO 9001 hoặc ISO 14001. Điều này giúp các tổ chức dễ dàng tích hợp quản lý năng lượng vào các nỗ lực chung của họ để cải thiện chất lượng và quản lý môi trường.