Chủ nhật, 22/12/2024 | 14:27
450 công nhân, người lao động đại diện cho 18 triệu công nhân, lao động trong cả nước đã tham gia diễn đàn đối thoại với Thủ tướng về vấn đề nâng cao năng suất lao động quốc gia năm 2024.
Quy định cho phép TP Hà Nội áp dụng cơ chế thử nghiệm có kiểm soát tại dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) được kỳ vọng sẽ thúc đẩy Thủ đô đi đầu, tiên phong trong đổi mới sáng tạo, tiến tới là trung tâm khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo của khu vực Đông Nam Á.
Theo Hiệp hội DN cơ khí Việt Nam, nhiều DN cơ khí có năng lực tốt tại một số lĩnh vực như khuôn mẫu các loại, linh kiện cơ khí, dây cáp điện, linh kiện nhựa...
Chiều 14/6, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì phiên toàn thể Diễn đàn cấp cao thường niên về công nghiệp 4.0 năm 2023 với chủ đề “Thúc đẩy chuyển đổi số, chuyển đổi xanh tạo đột phá rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”.
Dù chuyển đổi số luôn đi kèm với thách thức nhưng đây sẽ là cơ hội để nâng cao năng lực cạnh tranh và tạo ra sự phát triển đột phá trong ngành dầu khí.
Năm 2023, khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo được kỳ vọng tiếp tục tạo nên những đột phá mới trong việc giải quyết các vấn đề thực tiễn cuộc sống đặt ra, tham gia phát triển các ngành, lĩnh vực, góp phần đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững.
Trong lĩnh vực khai thác và chế biến khoáng sản, hoạt động khoa học và công nghệ, đầu tư đổi mới và hiện đại hóa công nghệ sản xuất trong các doanh nghiệp đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động, hiệu quả khai thác, chế biến; nâng cao tỷ lệ thu hồi, giảm tổn thất tài nguyên khoáng sản; nâng cao mức độ an toàn lao động, đảm bảo các quy định về bảo vệ môi trường.
Tháng 12-2021, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Nghị quyết về việc lấy năm 2022 là Năm Quốc tế về khoa học cơ bản vì sự phát triển bền vững.
Trong bối cảnh bị cạnh tranh mạnh mẽ từ những mô hình khu công nghệ cao, khu công nghiệp, khu chế xuất mới trên cả nước, Khu Công nghệ cao TP HCM cần đổi mới, đột phá để duy trì lợi thế cạnh tranh và thu hút nhà đầu tư.
Sau hơn 6 tháng phát động, Chương trình “1 triệu sáng kiến nỗ lực vượt khó, sáng tạo, quyết tâm chiến thắng đại dịch Covid-19” của Công đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã được triển khai sâu rộng đến các cấp công đoàn cơ sở.
EVNHANOI đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số vào công tác sản xuất kinh doanh nói chung và lĩnh vực đo lường điện nói riêng, mang lại lợi ích cho khách hàng sử dụng điện cũng như trong công tác quản lý.
Việt Nam được đánh giá là quốc gia có tiềm năng lớn để phát triển ứng dụng công nghệ chuỗi khối (Blockchain) trong nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, trong đó có lĩnh vực định danh số.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã đồng ý với đề xuất của Bộ TT-TT về thay thế Chương trình phát triển công nghiệp CNTT, điện tử - viễn thông đến năm 2025 bằng việc xây dựng Chiến lược phát triển công nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2025.
Trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo luôn được coi là cơ sở quan trọng hàng đầu cho sự phát triển nhanh và bền vững.
Thời gian qua, khoa học và công nghệ góp phần giúp sản xuất nông nghiệp tăng trưởng ổn định, đáp ứng tốt nhu cầu trong nước, đưa Việt Nam tiếp tục trở thành cường quốc xuất khẩu nông sản.
Kể từ khi chuyển sang hoạt động theo mô hình doanh nghiệp KH&CN, bằng định hướng gắn hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo với chuyển giao công nghệ vào thực tế sản xuất, Viện IMI đã đạt được những thành tựu quan trọng trong các lĩnh vực hoạt động của mình.
Vai trò của khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo đã được khẳng định trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng và được thể hiện xuyên suốt trong các mục tiêu của Kế hoạch hành động quốc gia, là công cụ then chốt trong thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững; đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế, giải quyết các thách thức trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội.
Những năm qua, ngành Than đã nỗ lực thi đua sáng tạo, cải tiến kỹ thuật, tích cực nghiên cứu, ứng dụng KH&CN trong quản lý, sản xuất, kinh doanh.
Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo được xem là khâu đột phá để đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa.
Để trở thành thành phố thông minh, đáp ứng nhu cầu của người dân, doanh nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh đang đẩy mạnh triển khai, ứng dụng công nghệ trong nhiều ngành, lĩnh vực của đời sống. Mục tiêu là dùng công nghệ làm bàn đạp, tạo bước đột phá để đến năm 2025, kinh tế số chiếm 25% tổng sản phẩm trên địa bàn.