Chủ nhật, 22/12/2024 | 18:44
Từ năm 2010 đến nay, CECO đã thực hiện 70 nhiệm vụ nghiên cứu khoa học kỹ thuật các cấp, về nghiên cứu công nghệ sản xuất, nội địa hoá máy móc, thiết bị, cũng như xử lý chất thải, bảo vệ môi trường
Việc ứng dụng các công nghệ mới cùng với quá trình chuyển đổi số sẽ giúp doanh nghiệp thiết lập được một hệ thống sản xuất, kinh doanh có tính linh hoạt, hiệu quả cao và tạo ra những bước phát triển đột phá
Đối với lĩnh vực kinh doanh và dịch vụ khách hàng, EVN xác định “lấy khách hàng là trung tâm để cung cấp các dịch vụ trên không gian số, đem lại sự hài lòng nhất cho khách hàng
Ngành Công Thương với đặc thù sản xuất công nghiệp và thương mại, góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế, song những hoạt động này cũng phát sinh nhiều vấn đề liên quan đến môi trường. Tuy nhiên, những năm qua, toàn ngành đã nỗ lực xử lý các vấn đề về ô nhiễm môi trường.
Thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ tại các cơ sở đào tạo ngành Công Thương được coi là nhiệm vụ hết sức quan trọng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển về khoa học công nghệ của ngành Công Thương, cũng như tận dựng thành tựu công nghệ để cải tiến năng suất, nâng cao chất lượng sản xuất…
Ngày 1/12/2014, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 2146/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành Công Thương phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Sau 5 năm triển khai đề án, quá trình tái cơ cấu ngành Công Thương ngày càng đi vào thực chất và đạt được những kết quả tích cực, đóng góp quan trọng cho quá trình tái cơ cấu chung của nền kinh tế, tạo chuyển biến về năng suất, chất lượng và năng lực cạnh tranh của ngà
Ông Trần Việt Hòa, Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ - Bộ Công Thương chia sẻ về định hướng của Bộ Công Thương xây dựng Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao giai đoạn đến 2030.
Thúc đẩy mạnh mẽ khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, tận dụng nhanh chóng thành tựu từ cuộc CMCN4.0, trong đó, ưu tiên hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất thông minh, chuyển đổi số được xác định là một trong những giải pháp có tính căn cơ để ngành Công Thương thực hiện tái cơ cấu một cách triệt để giai đoạn 2021-2030.
Ngành Công Thương Thái Bình xác định nhiệm vụ cấp bách vừa nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm trên địa bàn quản lý vừa để phòng chống dịch hiệu quả hơn
Ngày 1/12/2014, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 2146/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành Công Thương phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Sau 5 năm triển khai đề án, quá trình tái cơ cấu ngành Công Thương ngày càng đi vào thực chất và đạt được những kết quả tích cực, đóng góp quan trọng cho quá trình tái cơ cấu chung của nền kinh tế, tạo chuyển biến về năng suất, chất lượng và năng lực cạnh tranh của ngà
Tận dụng thành tựu từ cuộc CMCN lần thứ 4, thúc đẩy mạnh mẽ khoa học và công nghệ (KH&CN), đổi mới sáng tạo với trọng tâm là các doanh nghiệp chính là yếu tố nền tảng, giải pháp có tính căn cơ để ngành Công Thương thực hiện tái cơ cấu một cách triệt để trong giai đoạn 2021 - 2030.
Trong suốt quá trình phát triển của đất nước và ngành Công Thương 70 năm qua, dù trong giai đoạn nào, phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) luôn giữ một vai trò quan trọng
Báo Công Thương xin trân trọng giới thiệu bài viết của đồng chí Nguyễn Hồng Diên - Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Công Thương - nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Truyền thống ngành Công Thương Việt Nam.
Phim tài liệu: 70 năm ngành Công thương - Vững mạnh cùng đất nước
Thời gian qua, công tác bảo đảm an toàn thực phẩm đã được ngành Công Thương Yên Bái triển khai quyết liệt, đồng bộ với nhiều giải pháp, nhờ đó, các hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn tỉnh đã dần đi vào ổn định và không để xảy ra các trường hợp ngộ độc nghiêm trọng về an toàn thực phẩm.
Ngày 1/12/2014, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định 2146/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành Công Thương phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Đến nay, tái cơ cấu ngành Công Thương ngày càng đi vào thực chất và đạt được những kết quả tích cực. Phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với bà Nguyễn Thúy Hiền - Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch (Bộ Công Thương) - xung quanh đề án này.
Ngày 22/4 tại Hà Nội, Tổng Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) Lê Mạnh Hùng đã chủ trì Hội nghị cập nhật danh mục Chương trình Nghiên cứu khoa học (NCKH) dài hạn giai đoạn 2021-2025.
Từ ngày 19 đến ngày 23 tháng 4 năm 2021, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì Hội nghị triển khai nhiệm vụ với các đơn vị thuộc Bộ về công tác lĩnh vực ngành Công Thương. Tham dự Hội nghị có Thứ trưởng Trần Quốc Khánh, Thứ trưởng Đặng Hoàng An, Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải, Thứ trưởng Cao Quốc Hưng và Lãnh đạo các đơn vị thuộc Bộ.
Nhân dịp 70 năm Ngày Truyền thống của ngành Công Thương Việt Nam (14/5/1951- 14/5/2021), hòa trong không khí phấn khởi cùng cả nước chào mừng thành công Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, thay mặt Ban Cán sự Đảng, Lãnh đạo Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên gửi tới các thế hệ cán bộ, công chức, viên chức và người lao động ngành Công Thương Việt Nam lời thăm hỏi ân cần, lời chúc mừng nồng nhiệt và những tình cảm tốt đẹp nhất.
Với xu hướng hội nhập quốc tế và tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trở thành nền tảng quan trọng nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành công nghiệp.