Thứ tư, 15/01/2025 | 20:01
Kinh tế số không chỉ tạo ra quy mô và tốc độ tăng trưởng nhanh hơn, mà còn khiến cho các nền kinh tế thay đổi phương thức sản xuất và cấu trúc. Do đó, cần phải có những giải pháp chiến lược thúc đẩy sự phát triển kinh tế số ở Việt Nam.
Bài viết giới thiệu, phân tích về FTA ASEAN - Canada dự kiến sẽ được ký kết trong giai đoạn tới và dự báo, đánh giá tác động của Hiệp định tới nền kinh tế Việt Nam.
Để phát triển kinh tế số cần chú ý một số yếu tố quan trọng và vấn đề đặt ra: hạ tầng số, doanh nghiệp số, nền tảng số công cộng, kỹ năng số, dịch vụ tài chính số, môi trường đảm bảo tin cậy, chuyển đổi số bao trùm.
Giai đoạn định hướng phát triển nhanh của ngành dệt may Việt Nam đã qua. Từ nay đến năm 2030, ngành dệt may dần chuyển dần trọng tâm sang phát triển bền vững, kinh doanh tuần hoàn. Từ năm 2030 – 2045, phát triển hiệu quả, bền vững theo mô hình kinh tế tuần hoàn.
Trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp sử dụng năng lượng, nguyên nhiên liệu để tạo ra các sản phẩm... Đây chính là nguồn phát thải khí nhà kính.
Hiện nay, bên cạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) tập trung triển khai đồng bộ các giải pháp kiểm soát chặt chẽ nguồn chất thải ô nhiễm, phòng ngừa sự cố môi trường, cải tạo, bảo vệ môi trường theo hướng kinh tế tuần hoàn ngày càng bền vững.
Đó là lời khẳng định của ông Carsten Baltzer Rode – Đại biện lâm thời Đại sứ quán Đan Mạch trong buổi Hội thảo “Kinh nghiệm và giải pháp của Đan Mạch trong sản xuất nông nghiệp và thực phẩm bền vững” diễn ra tại Hà Nội sáng 17/8.
Thời gian tới, Bộ Khoa học và Công nghệ cũng sẽ trình Chính phủ ban hành những chính sách phù hợp tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động của thị trường khoa học và công nghệ ở Việt Nam.
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa ban hành Thông tư số 12/2022 TT-BKHCN quy định định mức kinh tế – kỹ thuật dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước về thông tin, tuyên truyền trong lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng.
Hiện nay, người tiêu dùng Việt đang có xu hướng chuyển sang “cashless” - không sử dụng tiền mặt, thay đổi kinh doanh truyền thống sang kinh doanh trực tuyến.
Chính thức mang tên mới từ năm 2003, Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) bước sang một chương phát triển mới: từng bước đồng bộ hóa và hội nhập quốc tế các hoạt động bảo hộ SHTT. Kể từ đây, Cục không những được vận hành một cách đầy đủ theo đúng phạm vi hoạt động của ngành mà còn trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống kinh tế, xã hội của đất nước.
Sáng ngày 3/8, tại TP. Hồ Chí Minh, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo lấy ý kiến về Luật Dầu khí (sửa đổi).
Giai đoạn 2030, định hướng 2050, mô hình công nghiệp hóa, hiện đại hóa sẽ dựa trên nền tảng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo gắn với phát triển bền vững.
Trong khuôn khổ kế hoạch đào tạo năm 2022 của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) và thực hiện chủ trương tăng cường công tác đào tạo nội bộ, vừa qua, Ban Tổ chức và Quản trị nguồn nhân lực Tập đoàn đã triển khai tổ chức 2 khóa học “Tổng quan ngành công nghiệp dầu khí”.
Ngày 27/7 tại Hà Nội, Hội đồng Thành viên (HĐTV) Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã tổ chức Hội thảo chuyên đề “Xu hướng phát triển tăng trưởng xanh, kinh tế tuần hoàn và đề xuất cho Petrovietnam”.
Theo chuyên gia kinh tế Vũ Vinh Phú, kinh tế số - kinh tế tuần hoàn là đòn bẩy giúp kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây có tốc độ phát triển vượt bậc trong khu vực Đông Nam Á nói riêng và châu Á nói chung.
Cuộc cách mạng công nghiệp thứ 4 đang diễn ra sâu rộng, tác động đến toàn bộ nền sản xuất toàn cầu. Cách mạng công nghiệp thứ tư dựa trên sự phát triển “vượt bậc” của công nghệ số, trong đó, quá trình sản xuất tự động hóa được tích hợp với con người và các hoạt động kinh doanh, dịch vụ của doanh nghiệp.
Mới đây, Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội (HIEC) đã tiếp đón đoàn công tác Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội đến thăm và khảo sát thực tế phần mềm Quản trị đại học điện tử QMC_eUni® đang vận hành tại Nhà trường.
Nếu được tận dụng tối đa, kinh tế số có thể mang lại giá trị hàng năm lên tới 1.733 nghìn tỷ đồng cho Việt Nam vào năm 2030.
Nhằm đạt các mục tiêu về phát triển kinh tế xanh, bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu, đặc biệt là các cam kết tại COP26, Chính phủ Việt Nam đã và đang đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi ngành năng lượng.