Chủ nhật, 22/12/2024 | 23:31
Việc đẩy mạnh áp dụng tin học hóa, tự động hóa không chỉ giúp đơn vị tiết giảm nhân công lao động trực tiếp, tăng năng suất lao động mà còn gia tăng mức độ an toàn, tối ưu hóa quá trình hoạt động của những thiết bị trong sản xuất.
Sáng kiến số hóa chợ truyền thống, hỗ trợ tiểu thương tại các chợ ở Việt Nam kinh doanh trên nền tảng online của GrabMart đã tạo nên một mô hình kinh doanh mới.
Sau nhiều tháng chiến đấu với đại dịch, các doanh nghiệp ở Việt Nam đã phải thay đổi cách vận hành kinh doanh theo hướng “số hóa” nhằm giảm thiệt hại do dịch bệnh gây ra.
Công cuộc cải cách, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh ở Việt Nam đã đi được một chặng đường dài với nhiều thành công. Tuy nhiên, lộ trình phía trước vẫn còn không ít gian nan, đòi hỏi phải “giữ” cho được động lực cải cách đúng hướng.
Đó mà một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2021 mà Tổng giám đốc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) Đặng Thanh Hải nhấn mạnh tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2020, triển khai nhiệm vụ năm 2021, diễn ra ngày 21/1/2021, tại Hà Nội.
Những ảnh hưởng của dịch Covid-19 trong năm 2020 đã làm giảm sự tăng trưởng trong sản xuất công nghiệp và hoạt động kinh doanh thương mại trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, một số ngành công nghiệp chủ lực tăng trưởng giảm so với dự kiến.
Theo lãnh đạo EVNGENCO1, hoạt động ứng dụng khoa học công nghệ không chỉ là giải pháp hiệu quả, thiết thực, lâu dài nhằm cải thiện hoạt động sản xuất kinh doanh, mà còn góp phần to lớn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin, thực hiện chuyển đổi số mạnh mẽ được Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc (EVNNPC) xác định là một trong những giải pháp quan trọng để đổi mới, nâng cao chất lượng kinh doanh – dịch vụ khách hàng.
Ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin, thực hiện chuyển đổi số mạnh mẽ được Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc (EVNNPC) xác định là một trong những giải pháp quan trọng để đổi mới, nâng cao chất lượng kinh doanh – dịch vụ khách hàng.
Công ty CP Than Đèo Nai – TKV, nằm giữa trung tâm vùng than Cẩm Phả, Quảng Ninh. Trải qua hơn 48 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty liên tục hoàn thành vượt mức các kế hoạch được giao. Năm 2020, Than Đèo Nai đặt mục tiêu sản xuất “An toàn, Năng suất, Hiệu quả, Chất lượng” và phấn đấu hoàn thành khai thác trên 40,5 triệu tấn than và tiêu thụ gần 50 triệu tấn than của TKV.
Doanh nghiệp tư nhân Sơn Sơn (đóng tại huyện Núi Thành) bị phạt 120 triệu đồng về hành vi kinh doanh hàng hóa nhập lậu là thực phẩm.
Cơ sở gọn gàng, ngăn nắp, giảm được sự nhiễm chéo trong quá trình sản xuất, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm là lợi ích mà Cơ sở Sản xuất Kinh doanh Lạp xưởng Bò Chăm có được khi áp dụng Chương trình 5S…
Đó là khẳng định của Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Hóa chất Việt Nam Nguyễn Phú Cường tại Hội nghị Tổng kết công tác khoa học, công nghệ giai đoạn 2016-2020 và định hướng hoạt động khoa học, công nghệ giai đoạn 2021-2025 diễn ra sáng nay (11/12) tại Hà Nội.
Giai đoạn 5 năm 2016-2020, Công ty Điện lực Điện Biên đã thay thế dần phương thức vận hành, kinh doanh truyền thống bằng ứng dụng công nghệ 4.0.
Cuộc cách mạng kỹ thuật số phát triển nhanh chóng, những ảnh hưởng từ dịch bệnh… đã làm đảo lộn chiến lược kinh doanh truyền thống của nhiều doanh nghiệp (DN), thay vào đó là xu hướng, ứng dụng số. Để thích ứng với sự thay đổi này, đòi hỏi DN phải nâng cao trình độ công nghệ, chất lượng hạ tầng công nghệ thông tin...
Kinh doanh 7 tấn thịt sấy, ruốc thịt không rõ nguồn gốc, chủ một cơ sở ở Thanh Hóa bị phạt 400 triệu đồng.
ISO 31000:2018 là một tiêu chuẩn quốc tế cung cấp các nguyên tắc, khung và qui trình quản lí rủi ro hiệu quả cho doanh nghiệp trong môi trường đầy bất trắc. Nhận thức được tầm quan trọng này, đã không ít doanh nghiệp Việt Nam mạnh dạn áp dụng và đạt được kết quả khả quan.
Tốc độ 5G Viettel mạnh nhất, lên tới 1,2-1,5 Gbps, cho phép tải 1 bộ phim HD 90 phút chỉ trong 30 giây (gấp hàng chục lần so với 4G). Trở thành nhà mạng cung cấp sớm nhất 5G cho khách hàng sau thời gian phát sóng thử nghiệm về kỹ thuật.
Trong thời gian qua, công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm đã được Sở Công Thương Hà Nội tiếp tục củng cố và tăng cường. Nhờ đó, tình trạng an toàn thực phẩm (ATTP) đã được cải thiện đáng kể, đặc biệt hạn chế được tình trạng thực phẩm giả, thực phẩm không rõ nguồn gốc lưu thông trên thị trường
Ngày 26/11/2020, Bộ Công Thương đã phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Hàn Quốc tổ chức Tọa đàm giữa Bộ trưởng Bộ Công Thương với doanh nghiệp Hàn Quốc cùng sự tham dự của Bộ trưởng Trần Tuấn Anh và Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Hàn Quốc tại Việt Nam Park Noh Wan.