Thứ sáu, 01/11/2024 | 08:25
Thời gian gần đây, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) tập trung dồn sức đầu tư các dự án trọng điểm theo tiêu chí "mỏ hiện đại - mỏ xanh, sạch, đẹp - mỏ an toàn - mỏ ít người" nhằm thích ứng với điều kiện khai thác than ngày càng xuống sâu và khó khăn.
Ngày 18/11, Tổng Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP) đã ký kết thỏa thuận hợp tác với Trường Đại học Mỏ - Địa chất (HUMG) trong lĩnh vực đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ.
Ngày 17/11, tại Công ty CP Than Hà Lầm, Công đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam tổ chức Hội nghị chuyên đề phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật và phong trào “Thợ mỏ sáng tạo”.
Giáo sư Nguyễn Thục Quyên và đồng nghiệp ở Viện RIKEN đã thành công trong việc tạo ra một tấm pin mặt trời hữu cơ siêu mỏng đạt được hai tiêu chí là vừa đạt hiệu suất cao lại vừa bền.
Ngày 16/11/2020, tại điểm tiếp nhận khí vào bờ tại thị trấn Long Hải, huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (BR-VT), Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) đã phối hợp tổ chức lễ đón nhận dòng khí đầu tiên từ mỏ Sao Vàng, thuộc Dự án phát triển mỏ khí Sao Vàng - Đại Nguyệt đến đường ống tiếp bờ Nam Côn Sơn 2.
Để đảm bảo nguồn cấp quặng ổn định cho các nhà máy tuyển trong khu vực sau năm 2027, việc nghiên cứu đề xuất phương án khai thác xuống sâu phù hợp với điều kiện của mỏ là cần thiết và cấp bách.
Ngày 16/11/2020, tại điểm tiếp nhận khí vào bờ tại thị trấn Long Hải, huyện Long Điền, tỉnh BR-VT, Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) đã phối hợp tổ chức Lễ đón nhận dòng khí đầu tiên từ mỏ Sao Vàng, thuộc Dự án phát triển mỏ khí Sao Vàng – Đại Nguyệt đến đường ống tiếp bờ Nam Côn Sơn 2.
bộ tách sóng quang chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành tín hiệu điện để hoàn thành các tác vụ như mở cửa trượt tự động hay tự động điều chỉnh độ sáng màn hình điện thoại di động trong các điều kiện ánh sáng khác nhau.
Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) sẽ giảm dần sản lượng than khai thác lộ thiên và tăng dần sản lượng khai thác hầm lò. Vì vậy, tìm biện pháp thúc đẩy thị trường tiêu thụ để tăng doanh thu, giúp người lao động đảm bảo việc làm và đời sống chính là giải pháp giúp ngành than giữ chân công nhân mỏ trong điều kiện khó khăn hiện nay.
Vào lúc 21 giờ 00 phút ngày 25/10, mỏ Cá Tầm đã hoàn thành kế hoạch khai thác dầu năm 2020 được phê duyệt bởi Ủy ban Quản lý PSC Lô 09-3/12, với tổng sản lượng khai thác đạt 321,6 ngàn tấn dầu.
Chiến lược phát triển Trường Đại học Mỏ - Địa chất giai đoạn 2009-2020 và tầm nhìn 2030 đã chỉ ra rằng, Trường Đại học Mỏ - Địa chất có sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ thuộc các lĩnh vực khoa học trái đất và mỏ, đáp ứng nhu cầu xã hội và phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước.
Để thích ứng với điều kiện khai thác than ngày càng khó khăn, đáp ứng nhu cầu than cho phát triển, những năm gần đây, Tập đoàn Công nghiệp than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã và đang đầu tư các dự án trọng điểm nhằm xây dựng các mỏ than hiện đại, năng suất, chất lượng cao, sử dụng ít người.
Bài báo trình bày phương pháp số để nghiên cứu hiệu suất của thiết bị Ejector dựa trên bộ thông số (tỷ số hút entrainment và tỷ số nén).
Bài báo giới thiệu sự hình thành hệ thống thu gom, xử lý và vận chuyển khí đồng hành tại các mỏ của Vietsovpetro ở Lô 09-1 và các giải pháp kỹ thuật công nghệ để vận chuyển khí đồng hành vào bờ..
Giàn BK-21 vừa chính thức cho dòng dầu đầu tiên (first oil), đánh dấu việc đưa công trình vào khai thác vượt tiến độ 28 ngày so với kế hoạch. Đây là công trình được Vietsovpetro đăng ký "Công trình chào mừng Đại hội toàn quốc lần thứ XIII của Đảng".
Cuối tháng 7 năm 2020, Viện KHCN Mỏ đã tổ chức Hội nghị nghiệm thu cấp cơ sở 02 đề tài: “Nghiên cứu áp dụng công nghệ cơ giới hóa khai thác vỉa than dày, dốc nghiêng đến dốc đứng tại các mỏ hầm lò thuộc TKV” và đề tài “Nghiên cứu công nghệ cơ giới hóa phù hợp khai thác trong điều kiện các vỉa dày trung bình, dốc nghiêng, đá vách, trụ vỉa yếu tại các mỏ hầm lò vùng Mạo Khê – Uông Bí thuộc TKV“.
Là một trong những mỏ khai thác than hầm lò lớn của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, đến nay Công ty Than Dương Huy đã trải qua 43 năm xây dựng và trưởng thành, trong đó có gần 30 năm quản lý khai thác khoáng sàng Mỏ than Khe Tam từ lộ vỉa xuống mức -350.
Quặng graphit mỏ Bảo Hà là graphit tự nhiên tồn tại dưới cấu trúc dạng vảy, dạng tấm, việc tập trung nghiên cứu thu hồi graphit dạng vảy, tấm là rất cần thiết và có ý nghĩa thực tế.
Khai thác và tuyển titan cũng cần sử dụng một lượng nước lớn, trong khi đó hàm lượng sét lớn (9,25%) là một khó khăn không nhỏ trong việc sử dụng nước tuần hoàn. Do đó, cần nghiên cứu đề xuất giải pháp khai thác kết hợp với đổ thải để bảo vệ môi trường và tận thu tối đa nước tuần hoàn phục vụ cho sản xuất.
Đặc điểm của khai thác lộ thiên là phải chiếm dụng một diện tích đất đai khá lớn mở khai trường, làm bãi thải và xây dựng các công trình phụ trợ phục vụ cho khai thác mỏ. Quá trình khai thác và đổ đất đá thải của mỏ lộ thiên đã trực tiếp và gián tiếp làm thay đổi một cách đáng kể địa mạo và cảnh quan khu vực