Thứ năm, 09/01/2025 | 14:08
Công tác đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) luôn được Bộ Công Thương quan tâm, đồng thời triển khai nhiều giải pháp đồng bộ.
Trong thời gian tới, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm phát triển hệ thống đo lường quốc gia trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Theo chuyên gia năng suất, áp dụng và duy trì hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001:2011 được coi là giải pháp hữu hiệu cho vấn đề quản lý năng lượng tại doanh nghiệp.
Tập trung vào các giải pháp phù hợp trong phát triển điện gió ngoài khơi sẽ giúp Việt Nam thực hiện mục tiêu đã cam kết tại COP26.
Sáng 30/6, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo “Nâng cao vai trò, trách nhiệm của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm trong tình hình mới”. Hội thảo đã nêu bật nhiều giải pháp tích cực thúc đẩy ngành công nghiệp thực phẩm trong giai đoạn bình thường mới.
Việc phát triển lưới điện thông minh góp phần không nhỏ trong quá trình chuyển đổi và phát triển năng lượng bền vững từ các nguồn năng lượng tái tạo nhằm cải thiện chất lượng của nguồn cung cấp điện quốc gia và thúc đẩy việc sử dụng điện một cách tiết kiệm, hiệu quả.
Trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng, mối quan hệ “Giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội” được bổ sung thêm thành tố: “bảo vệ môi trường”; Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2021 - 2026 tiếp tục khẳng định: “Phát triển nhanh và bền vững…; phát triển hài hòa giữa kinh tế với văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu”.
Theo đó, CMC sẽ là đối tác cung cấp dịch vụ tư vấn và triển khai các giải pháp công nghệ thông tin cho NovaGroup trong 5 năm (2022-2026).
Năng suất xanh là một chiến lược nhằm nâng cao năng suất và chất lượng môi trường cho các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội tổng thể. Nếu như không thay đổi từ tư duy, thì khó mà đạt được mục tiêu này.
Khoa Hệ thống thông tin kinh tế & Thương mại điện tử - Trường Đại học Thương mại phối hợp với Cục TMĐT & Kinh tế số - Bộ Công Thương đồng tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia "Giải pháp phát triển kinh tế số và thương mại điện tử bền vững cho Việt Nam".
Tiêu chuẩn ISO 50001 cho hệ thống quản lý năng lượng có thể giúp bảo vệ tương lai bằng cách tạo ra sự khác biệt tích cực ở hiện tại và tương lai.
Tiêu chuẩn ISO 50001 cho hệ thống quản lý năng lượng có thể giúp bảo vệ tương lai bằng cách tạo ra sự khác biệt tích cực ở hiện tại và tương lai.
Theo Quyết định số 687/QĐ-TTg do Phó Thủ tướng Lê Minh Khái phê duyệt, Đề án “Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam” hướng đến hướng tới nền kinh tế xanh, trung hòa carbon và đóng góp vào mục tiêu hạn chế sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu.
Với mục đích kết nối dữ liệu thông tin bệnh nhân giữa các bệnh viện, giải quyết vấn đề quá tải và cơ sở hạ tầng, TS. Nguyễn Chí Ngọc cùng các cộng sự đã thực hiện dự án “Ứng dụng công nghệ ảo hóa và điện toán đám mây để xây dựng hệ thống lưu trữ và truyền hình ảnh phục vụ kết nối liên thông dữ liệu giữa các bệnh viện”.
Nhằm sớm đạt mục tiêu phát trải ròng bằng 0, cộng đồng khoa học đang nỗ lực tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu quả tế bào pin PV. Một trong những nghiên cứu “điểm nhấn” là phát triển mới đi từ công nghệ phân hạch singlet của các nhà khoa học Australia, hiện đang thử nghiệm.
Việc đầu tư lưới điện thông minh không chỉ đáp ứng nhu cầu phát triển của năng lượng tái tạo mà còn giúp kiểm soát và sử dụng năng lượng hiệu quả.
Ngày 3-6, tại TP Cần Thơ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) phối hợp UBND TP Cần Thơ tổ chức hội nghị công tác chất lượng, an toàn thực phẩm (ATTP) nông lâm thủy sản năm 2022. Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Trần Thanh Nam cùng Phó Chủ tịch UBND TP Cần Thơ Nguyễn Thực Hiện chủ trì hội nghị.
Thực hiện chủ trương triển khai mô hình kinh tế tuần hoàn trong sản xuất xi măng của Tổng Công ty Xi măng Việt Nam, Vicem Bút Sơn đã thực hiện Chương trình đồng xử lý chất thải làm nguyên liệu, nhiên liệu thay thế và đạt được hiệu quả kinh tế cao.
Phó Thủ tướng giao Bộ Giao thông vận tải nghiên cứu việc sử dụng tro, xỉ, thạch cao làm nguyên vật liệu trong các công trình giao thông, thay thế vật liệu tự nhiên.
Trong bối cảnh các nguồn năng lượng tái tạo góp mặt ngày càng nhiều trong hệ thống điện của Việt Nam và đòi hỏi các nguồn điện phải có độ linh hoạt cao hơn, nhiều chuyên gia cho rằng giải pháp nên thực hiện ngay là thay đổi quy trình vận hành và nâng cao khả năng dự báo cho các nhà máy thủy điện.