Thứ bảy, 04/01/2025 | 17:34
Bài báo trình bày kết quả khảo sát ảnh hưởng của tính chất nguyên liệu trong quá trình sấy phun tạo hạt xúc tác cracking dạng công nghiệp ở quy mô phòng thí nghiệm.
Dịch COVID-19 bùng phát khiến ngành Điện TP.HCM phải dừng các hoạt động không cấp bách, tập trung tối đa cấp điện cho các bệnh viện dã chiến, khu cách ly tập trung, các chốt kiểm soát phòng dịch... với kết quả tích cực nhờ ứng dụng công nghệ.
Trung tâm Công nghệ Chống hàng giả Việt Nam công bố giải pháp chống hàng giả “công nghệ BG”, được đánh giá là một trong những bước tiến đột phá trong công cuộc chống hàng giả của Việt Nam.
Theo Tổng cục Thống kê, tính chung 6 tháng đầu năm, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 4,9% so với cùng kỳ năm ngoái; riêng doanh thu bán lẻ hàng hóa 6 tháng tăng 6,2%.
Trong bối cảnh thực hiện giãn cách xã hội vì ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, việc ứng dụng công nghệ trong quản lý vận hành hệ thống điện và trong khâu dịch vụ khách hàng tại Tổng công ty điện lực TPHCM (EVNHCMC) đã phát huy hiệu quả rõ rệt, góp phần bảo đảm cung cấp điện trong mọi tình huống.
Với mong muốn giúp người dân sử dụng điện hiệu quả, nhất là mùa nắng nóng, thời gian qua, ngành điện đã nghiên cứu, đưa ra nhiều ứng dụng, khẳng định tính công khai, minh bạch trong mua bán điện.
Sáng ngày 14/7, tại Hà Nội, Uỷ ban Dân tộc (UBDT) và Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình KH&CN cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020 (CTDT/16-20) và ký kết Chương trình phối hợp hoạt động giai đoạn 2021-2030.
Nâng cao sản lượng clinker và tối ưu hóa về chi phí năng lượng đang là một trong những mục tiêu cấp thiết của nhiều nhà máy xi măng ở Việt nam, đặc biệt là các nhà máy có công suất vừa và nhỏ.
Công ty CP Chế tạo máy (Vinacomin) đã đẩy mạnh phong trào thi đua phát huy sáng kiến, cải tiến, ứng dụng khoa học công nghệ mới trong các dây chuyền chế tạo, gia công thiết bị cơ khí.
Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, việc ứng dụng nền tảng số là xu thế tất yếu, nâng cao lợi thế cạnh tranh và tối ưu hóa quản trị doanh nghiệp.
76 công trình KHCN tiêu biểu có tính ứng dụng, hiệu quả cao trong sản xuất, kinh doanh và ứng dụng rộng rãi trong đời sống nhân dân đã được công bố trong Sách vàng Sáng tạo Việt Nam năm 2021.
Chương trình đặt mục tiêu đến năm 2030, tỉ trọng giao dịch công nghệ từ các viện nghiên cứu, trường đại học Việt Nam đạt trên 40% trong tổng giao dịch công nghệ có nguồn gốc trong nước.
Chương trình OCOP giai đoạn 2021-2025 đặt ra nhiều giải pháp thúc đẩy vấn đề chuyển đổi số, sở hữu trí tuệ, tập trung đổi mới sáng tạo, nâng cao giá trị sản phẩm trong chương trình OCOP.
Năm 2021, Đại học Công nghiệp Hà Nội tuyển sinh 3 ngành trình độ tiến sĩ, 11 ngành trình độ thạc sĩ và 40 ngành trình độ đại học, trong đó tuyển sinh 2 ngành mới là Phân tích dữ liệu kinh doanh, Robot và Trí tuệ nhân tạo; tiếp tục đầu tư phát triển ngành Công nghệ kỹ thuật khuôn mẫu.
Đại học Melbourne và công ty đổi mới nông nghiệp và thực phẩm Beanstalk sẽ thực hiện dự án nâng cao nhận thức và chuyên môn cho các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao.
Từ 2001 - 2008, PTSC M&C đã thực hiện nhiều dự án dầu khí và từng bước trưởng thành từ vị trí của nhà thầu gia công lắp ráp thuần túy trở thành tổng thầu EPCI cho các dự án đóng mới giàn đầu giếng, có quy mô vừa và nhỏ.
Viettel là doanh nghiệp Việt Nam đoạt nhiều giải thưởng nhất tại IT World Awards 2021 với 12 sản phẩm, dịch vụ
Bộ Khoa học và Công nghệ đang lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Thông tư hướng dẫn quản lý các hoạt động của Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia (Quỹ).
Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghệ 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ, nguồn nhân lực (NNL) chất lượng cao có vai trò quan trọng đối với ngành Công Thương nói riêng và nền kinh tế nói chung.
Bộ Khoa học và Công nghệ đang lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định về khu công nghệ cao (CNC). Trong đó, Bộ đề xuất chính sách phát triển, ưu đãi đầu tư đối với khu CNC.