Thứ hai, 06/01/2025 | 19:36
Bài báo này trình bày kết quảxác định ảnh hưởng của một số thông số may quan trọng tới tiêu hao chỉ và mô hình tối ưu để tính tiêu hao chỉ cho các đường may 301, 504 và 516 được xây dựng từ dữ liệu thực nghiệm ứng dụng kỹ thuật BMA (Bayesian Model Average).
Với việc triển khai đồng bộ nhiều giải pháp theo mô hình số hóa & chuyển đổi số tại Công ty Nhiệt điện Duyên Hải bước đầu đã mang lại nhiều thay đổi tích cực trong các hoạt động của Công ty,
Chip được ví như “bộ não” của tất cả các hệ thống tự động hóa và thông minh, là “linh hồn” của cuộc cách mạng 4.0. Mặc dù các nhà khoa học Việt Nam đã nghiên cứu, thiết kế thành công chip, nhưng đến nay vẫn chỉ nằm trong quy mô phòng thí nghiệm, chưa có nhà máy sản xuất ở quy mô lớn.
Đây là cơ sở quan trọng để xây dựng kế hoạch triển khai hoạt động đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ngành nhựa kỹ thuật và công nghệ in 3D.
Bài viết trình bày nghiên cứu giải pháp để khai thác ứng dụng công nghệ thông tin viễn thông trong quy trình logistic, thúc đẩy việc kiểm soát và quản lý hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ cuối cùng một cách hiệu quả nhất.
Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất thiếc 99,99 % từ thiếc 99,75 % bằng phương pháp điện phân tinh luyện ở quy mô công nghiệp.
Trong bối cảnh hiện nay, quốc gia nào muốn phát triển đột phá cũng phải có khoa học và công nghệ đóng vai trò dẫn dắt. Theo đó, cần kiến tạo môi trường thuận lợi với các cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội thúc đẩy hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Dự án sản xuất sợi quang của Postef đã góp thêm một tiếng, tạo dựng niềm tin về sự dấn thân đầu tư vào công nghệ sản xuất thông minh.
Lịch sử 45 năm phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đã chứng minh: Phát huy nội lực, ứng dụng sáng tạo những giải pháp về khoa học công nghệ tiên tiến, từ số “0” người dầu khí đã biến thành “có thể” và từ “có thể” thành “có thực”, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển ngành công nghiệp dầu khí.
Để trở thành thành phố thông minh, đáp ứng nhu cầu của người dân, doanh nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh đang đẩy mạnh triển khai, ứng dụng công nghệ trong nhiều ngành, lĩnh vực của đời sống. Mục tiêu là dùng công nghệ làm bàn đạp, tạo bước đột phá để đến năm 2025, kinh tế số chiếm 25% tổng sản phẩm trên địa bàn.
Nếu chỉ tập trung vào phát triển công nghiệp, chúng ta sẽ đi sau các nước phát triển từ 3-4 thập kỷ trở lên. Nhưng nếu đưa công nghệ thông tin vào sản xuất công nghiệp, tất cả các nước đều cùng chung vạch xuất phát.
TS. Hoàng Minh Hải, Trưởng phòng Tìm kiếm Thăm dò – Công nghệ mỏ, Chi nhánh Tập đoàn Dầu khí Việt Nam - Công ty Điều hành Dầu khí Biển Đông (Biển Đông POC) chia sẻ về giá trị và ý nghĩa Cụm công trình được Bộ Công Thương đề nghị xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về KHCN đợt 6
Công ty TNHH Công nghiệp Quang Nam đã thiết kế, chế tạo thành công các dây chuyền, thiết bị phục vụ cho ngành sản xuất cáp điện từ cỡ nhỏ đến cỡ lớn có khả năng thay thế hoàn toàn các dây chuyền nhập ngoại
Phấn đấu trong giai đoạn 2021-2025, đóng góp của năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) đạt 40%
Thị trường pin nhiên liệu đang phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết, cùng với đó là những đột phá trong nghiên cứu làm chủ công nghệ, là những tín hiệu tốt để doanh nghiệp Việt khẳng định mình trong lĩnh vực sản xuất năng lượng xanh.
Để nâng cao hiệu quả thực hiện công tác an toàn – vệ sinh lao động (AT-VSLĐ), Công ty Điện lực Quảng Nam (PC Quảng Nam) đẩy mạnh ứng dụng công nghệ điện tử trong việc thực hiện kiểm tra, giám sát hiện trường công tác trên lưới điện qua giám sát online kết hợp đến hiện trường.
Trường Đại học Sao Đỏ đã tổ chức thực hiện nhiều hoạt động nghiên cứu khoa học và tình nguyện vì cộng đồng với nội dung, hình thức phong phú, sáng tạo đạt hiệu quả thiết thực, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của nhà trường trong tình hình mới.
Việt Nam đã bắt đầu triển khai chiến lược giai đoạn 10 năm với mục tiêu trở thành cường quốc tầm trung trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo. Các chuyên gia tin rằng, đây là thời điểm thích hợp để thúc đẩy nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ blockchain tại Việt Nam.
Được Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) giao thí điểm triển khai nhiều ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý vận hành lưới điện truyền tải, Công ty Truyền tải điện 2 (PTC2) đã tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào các hoạt động sản xuất của Công ty và đã mang lại hiệu quả thiết thực.
Nếu không tạo ra được các sản phẩm công nghệ do người Việt làm chủ, không thoát được phận gia công, Việt Nam chỉ nhận được phần giá trị gia tăng ít ỏi. Thậm chí, trở thành "bãi chiến trường" của sản phẩm ngoại.