Thứ năm, 09/01/2025 | 12:01
Trung tá, TS. Phạm Kiên Cường, Trưởng phòng Công nghệ Hóa sinh, Viện Công nghệ mới (Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự - Bộ Quốc Phòng) chia sẻ về triển vọng và thách thức trong việc ứng dụng công nghệ sinh học công nghệ mới vào những lĩnh vực quân sự và phi quân sự.
Ưu điểm của giải pháp sản xuất tinh bột biến tính E1420 ứng dụng công nghệ vật lý siêu âm từ trường là giúp nâng cao năng suất, tiết kiệm nguyên liệu đầu vào và tiết kiệm năng lượng.
Các nhà nghiên cứu công nghệ và sản xuất đã tập trung nghiên cứu và cải tiến việc ứng dụng các loại bột giấy, chất chống dính và chất phụ gia tăng độ bền cho sản phẩm.
Thành tựu từ ứng dụng công nghệ sinh học đã tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Hòa Bình, nhất là trong các lĩnh vực nông nghiệp, y dược, bảo vệ môi trường.
Tăng cường áp dụng hệ thống sản xuất tiên tiến và ứng dụng công nghệ cao, công nghệ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong sản xuất công nghệp… là một trong những giải pháp thực hiện được Bộ Công Thương hướng đến.
PACS (Picture Archiving and Communication Systems) - hệ thống lưu trữ và truyền hình ảnh, là một bộ phận không thể thiếu của một hệ sinh thái thông tin y tế.
Công ty Điện lực Thanh Hóa đã tập trung chỉ đạo và đầu tư trang thiết bị cho các đơn vị điện lực trực thuộc nhằm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, trong đó thực hiện áp dụng công nghệ Flycam vào sản xuất, kinh doanh, quản lý, vận hành lưới điện.
Thông qua việc triển khai chương trình đổi mới công nghệ quốc gia, hàng trăm công nghệ, quy trình công nghệ được hấp thu và làm chủ, hàng chục bằng sáng chế, giải pháp hữu ích được đăng ký bảo hộ, năng suất lao động trung bình tăng mạnh, trong đó có doanh nghiệp có năng suất lao động tăng gấp 5,4 lần…
Trong những năm qua, do sự phát triển kinh tế và nhu cầu phụ tải điện tăng nhanh liên tục, việc đảm bảo các tiêu chí kỹ thuật về điện áp, sự cố, tổn thất, năng suất lao động đặt ra nhiều yêu cầu đổi mới về công tác quản lý vận hành lưới điện truyền tải.
Với ứng dụng "EVNCPC CSKH", khách hàng có thể tra cứu mọi thông tin hoặc đăng ký dịch vụ điện nhanh chóng, mọi lúc mọi nơi để chủ động sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả.
Công ty Điện lực Đắk Lắk ứng dụng các nền tảng trực tuyến có sẵn, đảm bảo công việc được giám sát đúng tiến độ với chất lượng, hiệu suất công việc cao mà không cần phải đến Công ty.
Hệ thống cảnh báo xả nước điều tiết hồ chứa thủy điện dựa trên nền tảng hệ thống thông tin di động toàn cầu (GMS) được Công ty Cổ phần Thủy điện Sông Ba Hạ cải tiến nhiều lần, ngày càng hoàn thiện hơn. Người dân vùng hạ du sông Ba rất ủng hộ cách làm này.
Để hạn chế tình trạng kẻ xấu giả danh nhân viên điện lực gọi điện thoại lừa đảo, khai thác thông tin cá nhân của khách hàng, Tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh (EVNHCMC) đã đưa vào sử dụng hệ thống định danh cuộc gọi “EVNHCMC” (Voice Brandname) để liên lạc với khách hàng.
Vừa qua, tại Trung tâm Điều hành sản xuất tại Quảng Ninh, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) Nguyễn Ngọc Cơ chủ trì làm việc trực tuyến với các đơn vị kiểm điểm tiến độ thực hiện dự án giám sát lưu chuyển than tại TKV.
Nhằm bảo đảm hạ tầng hệ thống điện hoạt động ổn định, tin cậy, đáp ứng yêu cầu tiến trình chuyển đổi số của ngành điện, Công ty Điện lực Quảng Nam (PC Quảng Nam) đã ứng dụng phần mềm DMS600 và camera để quản lý, vận hành lưới điện hiệu quả hơn.
Mục đích, quy trình và tiêu chí đánh giá tổ chức KH&CN đã được quy định cụ thể trong Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013 và Thông tư số 18/2019/TT-BKHCN. Tuy nhiên, công tác đánh giá hiện nay gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt, các công đoạn trong quy trình đánh giá chưa được tin học hóa nên tốn nhiều thời gian, chi phí.
Việc phải tuân thủ quy định về phòng, chống dịch Covid-19 đã đặt ra bài toán lớn đối với nhiều doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, đó là làm sao vừa duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh vừa bảo vệ sức khỏe cho nhân viên, người lao động và cộng đồng. Để giải quyết bài toán này, nhiều doanh nghiệp đã sáng tạo, vận dụng công nghệ để làm việc tại nhà, giải quyết công việc từ xa.
Nhằm tăng cường công tác quản lý sản phẩm than của TKV, Tập đoàn đã giao cho Ban KCL và các đơn vị nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin, đầu tư xây dựng Hệ thống giám sát lưu chuyển than tại Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam.
Sản phẩm muối của đề tài nghiên cứu được đánh giá đạt chất lượng cao, đáp ứng tiêu chuẩn muối dùng nguyên liệu cho sản phẩm muối dược phẩm.
Bộ Công Thương đã chủ động, tích cực hỗ trợ các đơn vị thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam triển khai các nhiệm vụ khoa học và công nghệ theo định hướng chuyển dịch từ nghiên cứu cơ bản sang nghiên cứu ứng dụng và đã mang lại nhiều kết quả cao, có ý nghĩa về kinh tế - xã hội.