Thứ tư, 13/11/2024 | 05:21
Ngày 26/01/2021, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (ĐHCNHN) tổ chức Hội nghị "Chuyển đổi mô hình quản trị Đại học từ Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội thành Đại học Công nghiệp Hà Nội".
Thúc đẩy mô hình kinh tế chia sẻ là nhiệm vụ đã được Thủ tướng Chính phủ giao các bộ, ngành, song cũng cần hành lang pháp lý để hoạt động này đi đúng hướng.
Ngày 14/1/2021, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương đã tổ chức buổi nghiệm thu cấp cơ sở đề tài: “Nghiên cứu mô hình quản trị chuỗi cung ứng tiên tiến trong ngành dệt may và khả năng ứng dụng trong các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu của Việt Nam”. Đề tài do ThS. Nguyễn Thị Trà Giang - Phòng Nghiên cứu phát triển Thương mại làm chủ nhiệm.
Tại Nghị quyết số 43-NQ/TW ngày 24-1-2019, Bộ Chính trị xác định, đến năm 2030, quy mô dân số Đà Nẵng phải đạt khoảng 1,5 triệu dân, GRDP đạt hơn 2% trong tổng GDP quốc gia. Kim ngạch xuất khẩu chiếm hơn 2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu quốc gia. Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ XXII đã xác định lại tỷ lệ cơ cấu kinh tế thành phố. Theo đó gia tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng, giữ ổn định cơ cấu dịch vụ-du lịch, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp.
Trong khuôn khổ Chương trình quốc gia về năng suất chất lượng, từ năm 2015 -2017, Việt Nam đã áp dụng thí điểm TWI cho 33 doanh nghiệp trên toàn quốc do Viện Năng suất quốc gia VNPI chủ trì, phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ 2 (SMEDEC 2) thực hiện và đã đạt được những thành công nhất định.
Cuộc tham quan thực tế mô hình điểm tại Công ty Cổ phần Xuân Hòa, với sự có mặt của lãnh đạo và chuyên gia kỹ thuật thuộc các doanh nghiệp, hiệp hội, viện nghiên cứu, trường đại học đã cho thấy sức hút mạnh mẽ và sự lan tỏa không ngừng của mô hình điểm áp dụng hệ thống quản lý tiên tiến, công cụ cải tiến hiện đại.
Với những dự báo về tăng trưởng trong lĩnh vực năng lượng, và sự gia tăng nhu cầu năng lượng đang vô cùng nhức nhối trong giai đoạn tới của Việt Nam, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã đẩy mạnh triển khai nghiên cứu, đánh giá thực trạng các nguồn lực sẵn có và đề ra định hướng phát triển sản xuất kinh doanh phù hợp để đáp ứng được tình hình thực tiễn.
Với chủ đề đột phá trong nâng cao năng suất chất lượng, sức bật cạnh tranh cho doanh nghiệp, ngày 21/12/2020, Bộ Công Thương đã tổ chức Diễn đàn Năng suất chất lượng ngành Công Thương năm 2020. Trong giai đoạn 2012 – 2020, Bộ Công Thương đã triển khai xây dựng 468 mô hình điểm áp dụng các hệ thống quản lý tiên tiến, công cụ cải tiến hiện đại.
Tại Vòng chung kết Cuộc thi “Nhóm cải tiến năng suất chất lượng ngành Công Thương” năm 2020, Nhóm cải tiến - Tổng Công ty Điện lực TP.Hà Nội (EVN HANOI) đã trình bày “Nhóm giải pháp Lưới điện thông minh – Chuyển đổi số - Cách mạng 4.0”.
Mô hình máy tạo ra nước sạch từ năng lượng điện gió vinh dự được xướng tên trên bục cao nhất trong Hội thi Sáng tạo kỹ thuật thành phố Cần Thơ năm 2019-2020, lọt vào danh sách mô hình đại diện của thành phố Cần Thơ tham dự Hội thi Sáng tạo kỹ thuật cấp quốc gia.
Xuyên suốt lịch sử 123 năm xây dựng và phát triển của Đại học Công nghiệp Hà Nội là tinh thần tiên phong, sáng tạo. Tinh thần ấy đã và đang được thế hệ cán bộ giảng viên, sinh viên nhà trường ngày hôm nay giữ vững và phát huy lên một tầm cao mới
Cách triển khai sáng tạo và hiệu quả trong việc “Nhân rộng mô hình cải tiến năng suất 5S từ văn phòng ra lưới điện” đã giúp Nhóm cải tiến - Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc (EVNNPC) giành giải Nhì tại Vòng chung kết Cuộc thi “Nhóm cải tiến năng suất chất lượng ngành Công Thương năm 2020”.
Ngày 22/12/2020, Bộ Công Thương đã tổ chức Chương trình thăm quan thực tế mô hình điểm thực hiện các hoạt động cải tiến năng suất chất lượng, tại Công ty Cổ phần Xuân Hòa Việt Nam (tỉnh Vĩnh Phúc) với hơn 100 đại biểu là lãnh đạo, cán bộ của các Hiệp hội, tổ chức, các nhóm cải tiến tham dự Vòng chung kết cuộc thi “Nhóm cải tiến năng suất chất lượng ngành Công Thương năm 2020”, và các cơ quan thông tấn báo chí.
99% doanh nghiệp đánh giá các mô hình thí điểm có hiệu quả trong việc nâng cao nâng cao năng suất và chất lượng tại doanh nghiệp. Cụ thể, 98% doanh nghiệp đánh giá hiệu quả của mô hình tốt nhất trong đào tạo năng lực thực hiện mô hình; 85% doanh nghiệp đánh giá tác phong, thái độ làm việc của cán bộ công nhân viên được cải thiện.
Trải qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển, Công ty Cổ phần Pin Ắc quy Miền Nam (PINACO) được đánh giá là một trong những doanh nghiệp sản xuất pin - ắc quy hàng đầu Việt Nam.
Tính đến tháng 7/2019, đã có từ 45% đến 75% số trạm biến áp các loại (110kV, trung gian, phân phối) thuộc EVNNPC được áp dụng mô hình 5S.
Nhờ việc áp dụng thành công hệ thống 5S từ Văn phòng ra lưới điện, các đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đã giảm thiểu tối đa các sự cố lưới điện. Đặc biệt, khu vực làm việc tại Tổng Công ty và các đơn vị thành viên đã trở lên khang trang, sạch đẹp, cảnh quan cải thiện rõ rệt, ý thức của người lao động được nâng cao…
Sau gần 10 năm triển khai Quyết định số 712/QĐ-TTg phê duyệt chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”, đã có trên 15 nghìn doanh nghiệp được hướng dẫn áp dụng các mô hình mới để cải tiến năng suất, chất lượng.
Thời gian qua, trong khuôn khổ Chương trình 712, Bộ Công Thương đã hỗ trợ khoảng 500 mô hình điểm tại các doanh nghiệp để giúp cải tiến quá trình sản xuất, nâng cao năng suất chất lượng.
Mô hình thương mại hai chiều đã kích hoạt các hoạt động kết nối cung cầu; kết nối từ doanh nghiệp, hộ nông dân vùng sâu, vùng xa đến với các chuỗi hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện lợi hiện đại nhất trải dài khắp cả nước, góp phần tăng tỷ lệ hàng Việt Nam tại các cơ sở bán buôn, bán lẻ hiện đại.