Thứ tư, 08/01/2025 | 04:25
Trước những yêu cầu bảo vệ môi trường ngày càng nghiêm ngặt, chặt chẽ và để phù hợp với lộ trình Uông Bí trở thành đô thị loại I vào năm 2030, Công ty Nhiệt điện Uông Bí đang gấp rút triển khai các bước của dự án cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý khí thải cho Nhà máy với tổng giá trị lên tới 1.400 tỷ đồng.
Ngày 18 tháng 5 được xem là cột mốc có ý nghĩa lịch sử đặc biệt quan trọng không chỉ với giới trí thức KH&CN Việt Nam mà còn trở thành động lực then chốt của sự nghiệp đổi mới và phát triển.
8 năm qua, kể từ khi Luật Khoa học và Công nghệ được Quốc hội khóa XIII thông qua và thống nhất chọn ngày 18 tháng 5 hàng năm là Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam, ngày này đã trở thành ngày truyền thống, ngày hội của những người làm công tác nghiên cứu và quản lý khoa học.
Thúc đẩy mạnh mẽ khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, tận dụng nhanh chóng thành tựu từ cuộc CMCN4.0, trong đó, ưu tiên hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất thông minh, chuyển đổi số được xác định là một trong những giải pháp có tính căn cơ để ngành Công Thương thực hiện tái cơ cấu một cách triệt để giai đoạn 2021-2030.
Trữ lượng kim loại vàng trên thế giới ước tính có thể đạt 90.000 tấn, trong đó Việt Nam có khoảng trên 294 tấn. Quặng vàng ở nước ta được khai thác từ các mỏ vàng gốc và mỏ vàng sa khoáng. Các mỏ và điểm quặng vàng đã biết ở nước ta chủ yếu là nhỏ, chỉ có vài mỏ cỡ trung bình.
Đó là chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Huỳnh Thành Đạt tại Hội nghị Giám đốc Sở KH&CN toàn quốc được tổ chức ngày 9/4/2021 tại Hà Nội.
Đối với tỉnh Bắc Kạn, thời gian qua, khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo đã có những đóng góp tích cực vào việc nâng cao năng suất, chất lượng hàng hóa, dịch vụ
Ngày 17/5, tại Bộ Khoa học và Công nghệ đã diễn ra Lễ ký Quy chế phối hợp công tác giữa Ban Kinh tế Trung ương và Ban Cán sự Đảng Bộ Khoa học và Công nghệ.
Làm chủ công nghệ, không ngừng sáng tạo... là “mệnh lệnh trái tim” phát ra từ các công trình nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam)
Sau 3 năm thực hiện Dự án “Nghiên cứu sản xuất chip sinh học trên nền công nghệ DNA microarray để chẩn đoán một số bệnh ở người”, BIMEDTECH đã làm chủ được công nghệ sản xuất chip sinh học trên nền DNA microarray và sản xuất thành công bộ chip sinh học đạt tiêu chuẩn dành riêng cho kit chẩn đoán in vitro (IVD) để chẩn đoán và sàng lọc bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia).
Tận dụng thành tựu từ cuộc CMCN lần thứ 4, thúc đẩy mạnh mẽ khoa học và công nghệ (KH&CN), đổi mới sáng tạo với trọng tâm là các doanh nghiệp chính là yếu tố nền tảng, giải pháp có tính căn cơ để ngành Công Thương thực hiện tái cơ cấu một cách triệt để trong giai đoạn 2021 - 2030.
Ngày 7/5/2021, tập đoàn IBM đã công bố bước đột phá trong thiết kế và quy trình bán dẫn với công nghệ bán dẫn 2 nanomet (nm) đầu tiên trên thế giới.
Trải qua gần 60 năm xây dựng và phát triển, Viện Nghiên cứu cơ khí (Narime) đã có những đóng góp không nhỏ cho ngành Cơ khí Việt Nam trong chương trình nội địa hoá thiết bị và hệ thống các nhà máy công nghiệp
Ngày KH&CN Việt Nam năm 2021 được tổ chức nhằm biểu dương và tôn vinh những nhà khoa học, đội ngũ cán bộ KH&CN; tuyên truyền, phổ biến các thành tựu KH&CN, kết quả hoạt động đổi mới sáng tạo, nâng cao vai trò, vị thế của KH&CN.
Trong suốt quá trình phát triển của đất nước và ngành Công Thương 70 năm qua, dù trong giai đoạn nào, phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) luôn giữ một vai trò quan trọng
Các nhà khoa học đã tạo ra thành công vật liệu bán dẫn giá rẻ, có cấu trúc khá giống với thành phần của nhựa , để có thể dẫn điện hiệu quả hơn trước.
Năm học 2020-2021 Trường Đại học Sao Đỏ thường xuyên thực hiện và đạt nhiều kết quả trong công tác nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ.
Trong bối cảnh hội nhập và Cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ trên toàn cầu, khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo trở thành yếu tố đầu vào quan trọng nhất của lực lượng sản xuất hiện đại có ảnh hưởng quyết định tới chất lượng và tốc độ tăng trưởng của các nền kinh tế.
Dù mới đi vào hoạt động gần 2 tháng, nhưng Tổ sửa chữa điện nóng trên lưới điện 22kV của Công ty Điện lực Hà Tĩnh (PC Hà Tĩnh) đã thực hiện gần 70 phiên công tác, giúp giảm thời gian cắt điện của khách hàng.
Việc chế tạo thành công giàn khoan tiếp trợ nửa nổi nửa chìm (Semi-TAD 15K) đã đưa Việt Nam trở thành quốc gia đầu tiên có khả năng thiết kế, chế tạo, thế hệ giàn TAD hiện đại nhất thế giới với thiết bị, công nghệ mới, phức tạp hoạt động ở vùng biển sâu, khí hậu khắc nghiệt.