Thứ năm, 09/01/2025 | 03:48
Thời gian qua, công tác quản lý hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) đã được ngành Công Thương đổi mới toàn diện, từ nội dung tới phương thức quản lý.
Truy xuất nguồn gốc thông qua việc áp dụng các công nghệ tiên tiến sẽ giúp minh bạch thông tin về sản phẩm hàng hóa, thuận lợi cho công tác quản lý, đồng thời chống gian lận thương mại, truy cập thông tin nhanh chóng và chính xác.
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII nhấn mạnh việc tạo đột phá trong đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút và trọng dụng nhân tài.
Chỉ tính từ đầu năm 2021 đến nay, Điện lực Cẩm Lệ (PC Đà Nẵng) đã phát hiện sớm nhiều vụ rò rỉ, chạm chập dây dẫn điện sau công tơ của khách hàng nhờ khai thác chương trình kiểm tra sản lương tăng, giảm đột biến.
Với thương hiệu mạnh, chất lượng vàng, mặc dù cạnh tranh trên thị trường phân bón ngày càng gia tăng, song lượng phân bón Văn Điển tiêu thụ hàng năm vẫn đạt trên 300.000 tấn phân lân nung chảy và 150.000 tấn phân đa yếu tố NPK.
Ngày 19/3, trường Đại học Điện lực (EPU) tổ chức tuyên dương, khen thưởng sinh viên. Đây là hoạt động nhằm ghi nhận và biểu dương các sinh viên đã đạt thành tích xuất sắc trong hoạt động khoa học công nghệ.
Từ khi ứng dụng công nghệ trong quản lý vận hành sản xuất-kinh doanh, các hoạt động tại khu liên hợp Gang thép Hòa Phát Dung Quất đều đảm bảo kiểm soát tốt và chính xác.
Thông qua kết quả khoa học và công nghệ (KH&CN), một số viện nghiên cứu, tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp công nghiệp cơ khí chế tạo bước đầu khẳng định vị thế ở thị trường trong nước và thế giới.
Nhằm triển khai và thực hiện Quyết định số 1187/QĐ-TTg ngày 04/8/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình Phát triển Vật lý giai đoạn 2021 - 2025, chiều 18/3/2021, Bộ Khoa học và Công nghệ đã tổ chức Hội nghị triển khai Chương trình.
Giai đoạn 2016 - 2020, Việt Nam đã tham gia đầy đủ, có trách nhiệm và đóng góp tích cực vào hầu hết các khuôn khổ hợp tác khoa học - công nghệ (KH&CN) song phương, đa phương của khu vực và quốc tế.
Hiện nay, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH và CN) đã từng bước xây dựng bản đồ công nghệ (BÐCN) cho các ngành, lĩnh vực quan trọng. Trên cơ sở nắm bắt được thực trạng công nghệ của các ngành, lĩnh vực và doanh nghiệp từ BÐCN sẽ giúp các cơ quan chức năng nâng cao được hiệu quả hoạch định chính sách, tư vấn chính sách KH và CN và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động nghiên cứu và phát triển công nghệ…
Vào ngày 26/3/2021, Tập đoàn Phenikaa sẽ cùng các tổ chức uy tín quốc tế tổ chức Hội thảo quốc tế “Công nghệ tự hành và giao thông thông minh” lần đầu tiên tại Việt Nam. Đồng thời ra mắt xe tự hành thông minh cấp độ 4 “Made-in-Vietnam” đầu tiên tại Việt Nam do Tập đoàn thực hiện với mong muốn đưa công nghệ tự hành tới gần hơn với người Việt, góp phần vào sự phát triển đô thị thông minh nói riêng và cuộc sống của con người nói chung trong thời đại công nghệ 4.0.
Vượt lên những khó khăn, thách thức từ đại dịch Covid-19 và xu thế hội nhập quốc tế, ngành khoa học và công nghệ nói chung, tiêu chuẩn đo lường chất lượng nói riêng đã có những đóng góp tích cực đối với sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
Ngành công nghệ thông tin đang được trao sứ mệnh tiên phong đổi mới để nắm bắt cơ hội của cách mạng công nghiệp lần thứ tư, thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia, biến Việt Nam thành quốc gia số…
Công ty NOVAON và Tổng công ty Giải pháp Doanh nghiệp Viettel (Viettel Solutions) đã cùng nhau ký kết hợp tác chiến lược cung cấp giải pháp công nghệ chuyển đổi số, nhằm thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số thành công cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam.
PGS.TS Nguyễn Đình Tùng – Viện trưởng Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp (RIAM)-Bộ Công Thương cùng nhóm cộng sự đã thành công trong việc nghiên cứu thiết kế và chế tạo các hệ thống thiết bị sấy và sơ/chế biến nông sản quy mô công nghiệp.
Chính phủ ban hành Nghị định số 19/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia ban hành kèm theo Nghị định số 23/2014/NĐ-CP ngày 03/4/2014 của Chính phủ.
Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro đã thu gom, xử lý và cung cấp vào bờ hơn 33 tỷ mét khối khí đồng hành. Trong đó 22,129 tỷ mét khối khí từ Lô 09-1 phục vụ nhu cầu phát triển công nghiệm Khí, Điện, Đạm, Hóa dầu và dân sinh, tạo tiền đề tin cậy và nền tảng vững chắc để phát triển ngành công nghiệp khí.
Sau 6 tháng áp dụng các giải pháp, số lao động cần thiết trong dây chuyền đã giảm từ 20 người xuống còn 15 người, giúp tiết kiệm chi phí nhân công 900 triệu đồng/năm. Đồng thời, năng suất tại dây chuyền tăng thêm 2,27%, làm lợi cho đơn vị thêm 61 triệu đồng/năm.
Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo đã đóng góp quan trọng trong tăng trưởng ngành, giúp thực hiện thành công các mục tiêu Chiến lược phát triển ngành Công Thương giai đoạn 2011 - 2020