Thứ sáu, 10/01/2025 | 04:29
Với nhiều cơ chế đặc thù, Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia (NIC) sẽ là nơi hội tụ chất xám, sức trẻ và sự đoàn kết, quyết tâm của Việt Nam đón đầu cơ hội từ cuộc Cách mạng công nghệ (CMCN) 4.0 để bắt kịp, tiến cùng và vượt lên.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định số 2117/QĐ-TTg ngày 16/12/2020 ban hành Danh mục công nghệ ưu tiên nghiên cứu, phát triển và ứng dụng để chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Ngày 11/01/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 36/QĐ/TTg Ban hành Kế hoạch tổng thể nâng cao năng suất dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021 – 2030.
Khoa học và công nghệ (KH&CN) ngày càng gắn bó mật thiết, đồng hành với mục tiêu phát triển của các ngành, lĩnh vực; giúp nâng cao năng lực, sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Theo báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT) tại hội nghị trực tuyến tổng kết năm 2020 và triển khai nhiệm vụ năm 2021 của ngành, tổ chức sáng 12-1, trong giai đoạn 2016-2020, ngành TT-TT đã đạt nhiều kết quả ấn tượng, góp phần nâng thứ hạng Việt Nam trên trường quốc tế.
Ngày 23/11/2020, được sự ủy quyền của Bộ Công Thương, Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (Viện) đã long trọng tổ chức Lễ công bố và trao Quyết định bổ nhiệm chức vụ Phó Viện trưởng Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim.
Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim đã đăng ký nhiệm vụ với Bộ Công Thương chủ trì thực hiện đề tài “Nghiên cứu giải pháp thiết bị công nghệ và hóa chất thuốc tuyển để tuyển quặng đất hiếm xâm nhiễm mịn mỏ đất hiếm Yên Phú”.
Mặc dù có sự giảm tốc do đại dịch, nhưng triển vọng ngành săm lốp, nhất là lốp radial dành cho xe tải và xe khách đường dài được dự đoán quay lại quỹ đạo vào đầu năm 2021. Kéo theo đó là cơ hội cho cả doanh nghiệp săm lốp lẫn các doanh nghiệp sản xuất chinh phục các mục tiêu nội địa và xuất khẩu.
Trong năm 2020, đoàn công tác của Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (Viện) do Ông Đào Công Vũ – Phó Viện trưởng làm trưởng đoàn đã tham dự Hội nghị khoa học kỹ thuật mỏ toàn quốc lần thứ XXVII được tổ chức tại thị trấn Sapa - tỉnh Lào Cai với chủ đề "Khoa học và công nghệ mỏ - Những thành tựu và phương hướng phát triển”.
Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về công tác quản lý, vận hành lưới truyền tải điện trên địa bàn các tỉnh duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Công ty Truyền tải Điện 3 (PTC3) đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ của cách mạng công nghiệp 4.0, khai thác nền tảng công nghệ số và tích hợp các công nghệ thông minh.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Kế hoạch tổng thể nâng cao năng suất dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021 – 2030.
Trong thập kỷ qua, Việt Nam có tốc độ tăng năng suất lao động cao nhất ở khối ASEAN và cũng là một trong những nước có tốc độ tăng năng suất cao nhất ở châu Á.
Trong thập kỷ qua, Việt Nam có tốc độ tăng năng suất lao động cao nhất ở khối ASEAN và cũng là một trong những nước có tốc độ tăng năng suất cao nhất ở châu Á. Mặc dù vậy, so với các nước dẫn đầu chúng ta vẫn còn khoảng cách khá xa.
Giai đoạn 2016 - 2020, các nhà máy sản xuất phân lân, phân NPK đã đầu tư đổi mới công nghệ, thiết bị… nhằm nâng cao hàm lượng dinh dưỡng, phục vụ nhu cầu sử dụng trong nước và xuất khẩu.
Lần đầu tiên tại Việt Nam, một nhóm chuyên gia của Viện Nghiên cứu cơ khí (Bộ Công Thương) đã thực hiện thành công “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt, năng suất từ 4.000 - 4.500 kg rác/ngày”. Điều này không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường mà còn là bước tiến lớn khẳng định năng lực của khoa học công nghệ trong nước.
Không chỉ đáp ứng mục tiêu nội địa hóa, các đề tài Viện Nghiên cứu Thiết kế Chế tạo Máy Nông nghiệp (Bộ Công Thương) thực hiện còn giúp doanh nghiệp chủ động sản xuất, giảm phụ thuộc vào nhà cung cấp nước ngoài.
Khám bệnh từ xa, 5G, người máy, ứng dụng thực tế ảo tăng cường... sẽ trở thành bình thường trong năm 2021.
Để nhanh chóng thích ứng trong bối cảnh mới, các doanh nghiệp Việt Nam cần không ngừng đổi mới về công nghệ, thiết bị, áp dụng các hệ thống quản trị hiện đại, các công cụ cải tiến, mô hình kinh doanh tiên tiến để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Theo lãnh đạo EVNGENCO1, hoạt động ứng dụng khoa học công nghệ không chỉ là giải pháp hiệu quả, thiết thực, lâu dài nhằm cải thiện hoạt động sản xuất kinh doanh, mà còn góp phần to lớn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Chủ động ứng dụng các phần mềm giám sát hệ thống đo đếm, năm 2020, Công ty điện lực (PC) Gia Lai đã thực hiện 105.063 lượt kiểm tra, phát hiện và xử lý 4.992 vụ vi phạm sử dụng điện, sản lượng điện truy thu trên 23.576 kWh, tương ứng với số tiền bồi thường hơn 1,3 tỷ đồng.