Thứ tư, 15/01/2025 | 18:32
Bài viết đi vào phân tích thực trạng phát triển nhóm doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo (DNKNST) hiện nay, với những đặc điểm cơ bản
Nghiên cứu này nhằm mục đích khảo sát hoạt tính kháng oxi hóa của vỏ trái Thốt nốt, một phụ phẩm được vứt bỏ từ hoạt động kinh doanh thịt quả Thốt nốt thông qua sử dụng các phương pháp thử nghiệm hoạt tính kháng oxi hóa khác nhau.
Thời gian qua, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Ninh luôn quan tâm, chú trọng, tham mưu với tỉnh bằng những cơ chế, chính sách cụ thể nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức đầu tư đổi mới công nghệ, ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất, kinh doanh.
Khoa học - công nghệ (KH&CN) và đổi mới sáng tạo (ĐMST) là chìa khóa quan trọng quyết định năng lực cạnh tranh, tốc độ phát triển của bất kỳ quốc gia nào, nhất là quốc gia đang phát triển.
Doanh nghiệp khoa học và công nghệ được xác định là chủ thể góp phần đẩy nhanh việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ vào sản xuất, kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Sau hơn 30 năm mở cửa và thực hiện đổi mới kinh tế thì mô hình tăng trưởng dựa trên thâm dụng lao động và tài nguyên đã không còn tạo ra động lực phát triển ổn định và bền vững. Chính vì vậy, Chính phủ đã sớm nhận ra tiềm năng to lớn của mô hình tăng trưởng kinh tế dựa trên khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, trong đó phát triển kinh tế số được xem là xu hướng tất yếu để tạo ra những động lực tăng trưởng kinh tế cho Việt Nam trong bối cảnh làn sóng cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0
Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo ở Việt Nam đã thể hiện đóng góp quan trọng cả ba trụ cột cơ bản của phát triển bền vững là phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường.
Nhằm tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp công nghệ cao phát triển, Bộ Công Thương cho biết sẽ tiếp tục phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan để tháo gỡ khó khăn còn tồn tại và kiến nghị những giải pháp phù hợp, đặc biệt liên quan đến đổi mới mô hình ưu đãi thuế hiện nay.
Đức là một nước hàng đầu thế giới trong khoa học, công nghệ và đổi mới (KHCN&ĐM). Chiến lược công nghệ cao của Chính phủ Liên bang (HTS) đã thiết lập các định hướng chiến lược trung hạn cho NC&PT và hoạt động đổi mới của Đức, bao gồm: củng cố các cơ sở KH&CN, tăng cường đổi mới, tạo việc làm, và giúp đỡ giải quyết các thách thức toàn cầu để cải thiện cuộc sống của người dân.
Singapo đã đầu tư chuyên sâu trong các lĩnh vực NC&PT có hiệu ứng lan tỏa giá trị kinh tế. Ở đây đề cập đến hai lĩnh vực nổi bật được xác định là các lĩnh vực NC&PT chiến lược từ những năm 2000.
Một báo cáo mới đây từ Quỹ Sáng tạo và Công nghệ thông tin cho biết 10 quốc gia thống trị ngành sản xuất toàn cầu đặt mục tiêu duy trì và nâng cao vị thế của mình trong chuỗi cung ứng bằng các kế hoạch quốc gia nhằm số hóa lĩnh vực sản xuất.
Ngày 28/8/2019, tại Hà Nội, Viện Đánh giá khoa học và Định giá công nghệ - Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Chính sách và giải pháp nâng cao năng lực làm chủ công nghệ của doanh nghiệp”.
Trong thời gian qua, cơ chế, chính sách về khoa học và công nghệ (KH&CN) đã được tập trung hoàn thiện, qua đó, tạo điều kiện thuận lợi hơn để KH&CN thực sự đồng hành và thúc đẩy sự phát triển của các ngành, lĩnh vực, trong đó có ngành Công Thương.
Xây dựng cơ chế chính sách để phát triển các nhóm nghiên cứu (NNC) là vấn đề sống còn của nghiên cứu khoa học (NCKH) trong các cơ sở giáo dục ĐH hiện nay.
Việc thu hút cán bộ trẻ, có trình độ vẫn gặp không ít khó khăn, nguyên nhân do bị hạn chế số lượng người làm việc hưởng lương từ nguồn thu sự nghiệp (không hưởng lương từ ngân sách nhà nước) tại các viện nghiên cứu.
Vừa qua, Chính phủ đã ban hành Nghị định 13/2019/NĐ-CP thay cho Nghị định 80/2007/NĐ-CP về doanh nghiệp (DN) khoa học và công nghệ (KHCN). Nghị định 13/2019/NĐ-CP giúp DN có nhiều thuận lợi hơn để đầu tư nghiên cứu công nghệ, đồng thời tạo điều kiện cho hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (KNĐMST).
Chính phủ ban hành Nghị định 13/2019/NĐ-CP về doanh nghiệp khoa học và công nghệ, trong đó có nhiều chính sách ưu đãi doanh nghiệp khoa học và công nghệ như miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp; miễn, giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước; ưu đãi tín dụng;...
Sáng nay (27/11), Hội thảo quốc tế của APO về Chính sách khoa học, công nghệ, đổi mới và vấn đề nâng cao năng suất đã được APO phối hợp với Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tổ chức tại Hà Nội.
Tại Hội thảo Chính sách khoa học công nghệ, đổi mới công nghệ và vấn đề nâng cao năng suất các chuyên gia quốc tế và Việt Nam đã cùng chia sẻ kinh nghiệm về vấn đề chính sách khoa học công nghệ và đổi mới công nghệ giúp nâng cao năng suất lao động của nền kinh tế các nước thành viên APO.
Ngày 13/8/2018, Cục Công thương địa phương, Bộ Công Thương đã phối hợp với UNIDO tổ chức Khóa tập huấn nâng cao chất lượng chính sách công nghiệp Việt Nam cho các nhà hoạch định chính sách cấp cao về các chiến lược công nghiệp.