Chủ nhật, 22/12/2024 | 14:28
Mới đây, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Ninh đã tham mưu, đề xuất triển khai thực hiện hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng và sản phẩm hàng hóa.
Việc áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng, công cụ cải tiến năng suất được xem là yếu tố quan trọng bên cạnh những giải pháp về đổi mới khoa học kỹ thuật giúp doanh nghiệp ổn định, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
Hoạt động nâng cao năng suất lao động cho đội ngũ trên 80 vạn lao động thời gian qua đã luôn được ngành Công Thương đặc biệt quan tâm.
Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia đã góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp đổi mới, nâng cao năng lực hấp thu, làm chủ công nghệ, từ đó hình thành một số sản phẩm thương hiệu quốc gia.
Ngày 21/4 hằng năm được Liên hợp quốc chọn làm Ngày Đổi mới sáng tạo thế giới nhằm nâng cao nhận thức về vai trò của sáng tạo và đổi mới trong mọi khía cạnh của sự phát triển con người.
Ngày nay nền kinh tế đổi mới sáng tạo được coi như một học thuyết kinh tế tái định hình mô hình truyền thống của tăng trưởng kinh tế. Theo đó, tri thức, công nghệ, kinh doanh và đổi mới sáng tạo được đặt ở vị trí trung tâm của mô hình, là chìa khóa quyết định tốc độ và chất lượng phát triển của các quốc gia và nền kinh tế.
Thời gian qua khoa học và công nghệ đã thể hiện rõ vai trò quan trọng trong thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) tăng lên 45,7% giai đoạn 2016 - 2020, tỷ trọng giá trị xuất khẩu sản phẩm công nghệ cao trong tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu đạt 50% năm 2020 đã khẳng định tầm quan trọng việc nâng cao năng suất, chất lượng hàng hóa, sản phẩm.
Ngày 14/02/2022 Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Phú Thọ đã ban hành Kế hoạch số 16/KH – SKHCN hỗ trợ nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa trên địa bàn tỉnh năm 2022.
Những năm qua, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Sở Khoa học và Công nghệ đã nỗ lực đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp (DN), phát triển dự án, góp phần tạo bước chuyển biến rõ rệt về năng suất và chất lượng của các sản phẩm, hàng hóa, năng lực cạnh tranh.
Trong Chương trình hành động cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 - 2025, Chính phủ đặt mục tiêu, chỉ tiêu với tốc độ tăng năng suất lao động bình quân trên 6,5%/năm; trong đó tốc độ tăng năng suất lao động ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đạt 6,5 - 7%/năm.
UBND tỉnh Kiên Giang ban hành Kế hoạch số 70/KH-UBND thực hiện Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa trên địa bàn tỉnh năm 2022.
Đo lường chính xác giúp doanh nghiệp định lượng chính xác nguyên, nhiên liệu, vật tư đầu vào của quá trình sản xuất cũng như kiểm soát lượng chất thải thải ra môi trường.
Nhằm hỗ trợ các tổ chức doanh nghiệp Việt Nam về năng suất chất lượng, Tổ chức Năng suất Châu Á (APO) sẽ tổ chức các khóa đào tạo, hội nghị, hội thảo trực tuyến từ ngày 1/4/2022 – 1/6/2022.
Chuyển đổi số đã và đang giúp nhiều tỉnh miền núi phía bắc tăng năng suất lao động và thu nhập cho người dân; nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm địa phương; thay đổi mô hình khởi nghiệp kinh doanh trong chuỗi cung ứng toàn cầu hóa… Nhiều địa phương đã tận dụng chuyển đổi số như một công cụ, đòn bẩy để vươn lên trở thành địa phương có kinh tế-xã hội phát triển.
UBND tỉnh Bình Dương vừa ban hành Kế hoạch tổng thể nâng cao năng suất dựa trên nền tảng khoa học công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2021-2030.
Bắc Giang xác định khoa học, công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo là khâu đột phá để nâng cao năng suất, chất lượng, sức cạnh trạnh của hàng hóa.
Sáng ngày 15/3/2022, Viện Năng suất Việt Nam (VNPI) đã tổ chức hội thảo “Giới thiệu Chương trình chứng nhận chuyên gia năng suất theo chuẩn mực Quốc tế” tại Hà Nội.
Lĩnh vực dịch vụ công cũng giống như các lĩnh vực khác của nền kinh tế cung cấp sản phẩm và dịch vụ, cũng cần sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu vào để tạo ra “đầu ra” có chất lượng nhằm nâng cao mức sống của người dân và thúc đẩy năng suất quốc gia.
Ngày 11/03/2022, Ban An toàn Tập đoàn đã kiểm tra công tác AT-VSLĐ tại Phân xưởng KT3 khai thác than bằng công nghệ khấu buồng thượng.
Sổ tay hướng dẫn này là đóng góp của Tổ chức Năng suất Châu Á (APO) nhằm giúp các nhà quản lý công đạt được mục tiêu: chất lượng của chính sách và dịch vụ của chính phủ, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội.