Thứ tư, 15/01/2025 | 22:18
Một trong những giải pháp ưu tiên hàng đầu được đặt ra trong Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) đến năm 2030 là sửa đổi, hoàn thiện hệ thống pháp luật về khoa học và công nghệ (KH&CN), các luật liên quan để phù hợp với những yêu cầu đặt ra trong tình hình mới.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu rõ trong mọi thời đại, ở mọi quốc gia, đội ngũ trí thức luôn luôn là một lực lượng quan trọng thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
Thông qua việc sử dụng công cụ phân tích PESTLE, bài viết đã nhận diện một số xu hướng lớn về chính trị, kinh tế, xã hội, công nghệ, luật pháp và môi trường có ảnh hưởng đến KH,CN&ĐMST Việt Nam.
Bài viết sẽ phân tích và làm rõ một số khía cạnh cần chú ý của Chính sách vượt trội phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) ở Việt Nam
Bài báo phân tích triển vọng, thách thức, kinh nghiệm quốc tế và cơ sở pháp lý về khai thác TSTT thành công cụ tài chính, trên cơ sơ đó gợi mở về khung chính sách tại Việt Nam.
Hội thảo: “Thúc đẩy đổi mới sáng tạo thông qua các ứng dụng chuyển đổi số cho các doanh nghiệp sản xuất” đưa ra nhiều giải pháp giúp doanh nghiệp Việt đổi mới.
Bộ Công Thương và Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vừa thống nhất xây dựng Chương trình phối hợp công tác về hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2023 – 2026, định hưởng đến năm 2030.
Thời gian qua, Bộ KH&CN đã có nhiều nỗ lực trong công tác xây dựng, hoàn thiện chính sách, pháp luật và triển khai các nhiệm vụ trọng tâm trong lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cạnh tranh gay gắt như hiện nay, việc cải thiện, thúc đẩy tăng năng suất lao động là yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và từng doanh nghiệp.
Giải thưởng Đổi mới sáng tạo và Khởi nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (I-Star năm 2023) được phát động từ ngày 9/3 nhằm tôn vinh các tổ chức, cá nhân có thành tích trong hoạt động đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp của Thành phố.
Theo chuyên gia, Việt Nam cần có cơ chế đột phá để thu hút, trọng dụng trí thức khoa học, công nghệ có trình độ cao phục vụ cho đất nước.
Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, hoạt động tiêu chuẩn đo lường chất lượng (TCĐLCL) ngày càng tỏ rõ tầm quan trọng liên quan đến mọi lĩnh vực trong cuộc sống.
Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo là động lực chính giúp doanh nghiệp tăng năng suất.
Bài báo phân tích và tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa vai trò của các trường đại học trong hệ sinh thái khởi nghiệp trong bối cảnh hiện nay.
Với mục tiêu hoàn thiện hành lang pháp lý quản lý các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia theo Chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Khoa học và Công nghệ đang xây dựng dự thảo thông tư quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia với nhiều điểm đổi mới, tạo điều kiện cho các nhà khoa học sáng tạo.
Doanh nghiệp cần tăng cường tổ chức xây dựng, triển khai các cơ chế, chính sách, giải pháp để phát triển mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, tạo động lực đột phá cho đổi mới mô hình tăng trưởng.
Sau hai năm triển khai Chương trình số 07-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội (khóa 17) về “Đẩy mạnh phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trên địa bàn giai đoạn 2021-2025”, nhiều lĩnh vực đã có sự thay đổi rõ nét nhờ ứng dụng khoa học-công nghệ. Tuy nhiên, hiện việc triển khai chương trình còn chậm, đòi hỏi sự vào cuộc quyết liệt hơn của các đơn vị liên quan.
Tiến bộ khoa học công nghệ không chỉ đẩy nhanh tốc độ phát triển các cơ sở sản xuất kinh doanh mà còn là yếu tố quyết định nâng cao hiệu quả khai thác, sử dụng tài nguyên. Do vậy, đây là yếu tố then chốt góp phần giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Vừa qua, tại TP Hồ Chí Minh, Đoàn công tác của trường Cao đẳng Công Thương miền Trung đã tham dự buổi Lễ tổng kết các hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp năm 2022 và ký kết Hợp tác với các Trường Đại học, Cao đẳng do Hội đồng Tư vấn và Hỗ trợ Khởi nghiệp quốc gia phía Nam tổ chức.
TP Hồ Chí Minh xác định, đến năm 2025 trở thành đô thị thông minh, thành phố dịch vụ, công nghiệp theo hướng hiện đại, giữ vững vai trò đầu tàu kinh tế, động lực tăng trưởng của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước, đi đầu trong đổi mới sáng tạo.