Thứ sáu, 10/01/2025 | 11:22
Dự thảo Văn kiện Đại hội XIII của Đảng khẳng định, phải đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trên nền tảng của khoa học-công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo, nhất là những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tạo động lực mới cho phát triển nhanh và bền vững đất nước.
TP. Đà Nẵng đặt mục tiêu tăng trưởng tổng sản phẩm xã hội (GRDP) năm 2021 tăng 6% so với năm 2020. Sau một năm 2020 kinh tế trượt dốc, đâu là hướng đi, giải pháp để Đà Nẵng có thể hiện thực hóa mục tiêu này. Báo Công Thương đã phỏng vấn các chuyên gia, nhà quản lý, chính quyền thành phố về mục tiêu này.
Trong năm 2020, Công ty Điện lực Gia Lai (PC Gia Lai) đã ứng dụng công nghệ sửa chữa nóng hotline không cắt điện trên lưới điện tỉnh Gia Lai, với hơn 700 lần công tác bảo trì, bảo dưỡng, xử lý sự cố trên lưới điện. Nhờ vậy đã giảm hơn 485 giờ gây mất điện cho khách hàng.
99 công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển gồm: Công nghệ trí tuệ nhân tạo; công nghệ Internet kết nối vạn vật; công nghệ lượng tử; công nghệ tin sinh học; công nghệ hàng không, vũ trụ, viễn thám; công nghệ thiết kế, chế tạo màn hình độ phân giải cao; công nghệ in 3D tiên tiến…
Một nhóm các nhà nghiên cứu đã phát triển phương pháp mới để khai thác năng lượng mặt trời, đưa chúng ta đến gần hơn với một tương lai năng lượng sạch.
Ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin, thực hiện chuyển đổi số mạnh mẽ được Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc (EVNNPC) xác định là một trong những giải pháp quan trọng để đổi mới, nâng cao chất lượng kinh doanh – dịch vụ khách hàng.
Tại Vòng chung kết Cuộc thi “Nhóm cải tiến năng suất chất lượng ngành Công Thương” năm 2020, Nhóm cải tiến - Tổng Công ty Điện lực TP.Hà Nội (EVN HANOI) đã trình bày “Nhóm giải pháp Lưới điện thông minh – Chuyển đổi số - Cách mạng 4.0”.
Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2020 vừa được Sở Công Thương Hà Nội tổ chức nghiệm thu, đánh giá hiện trạng cho 15 doanh nghiệp và tư vấn trực tiếp cho 10 doanh nghiệp.
Kết thúc một năm 2020 đầy biến động trong dịch bệnh cũng như các sản phẩm sáng tạo, 3 xu hướng công nghệ sau được kì vọng bùng nổ trong năm 2021.
Trong năm 2020, Công ty Điện lực Gia Lai (PC Gia Lai) đã ứng dụng công nghệ sửa chữa nóng hotline không cắt điện trên lưới điện tỉnh Gia Lai, với hơn 700 lần công tác bảo trì, bảo dưỡng, xử lý sự cố trên lưới điện. Nhờ vậy đã giảm hơn 485 giờ gây mất điện cho khách hàng.
Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu sản xuất thức ăn chăn nuôi thô xanh dạng lỏng bằng công nghệ vi sinh để nâng cao hiệu suất chuyển hóa thức ăn và chất lượng thịt lợn”. Đề tài do PGS. TS. Phí Quyết Tiến - Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam làm chủ nhiệm.
Bộ Công Thương tổ chức nghiệm thu đề tài “Hoàn thiện công nghệ sản xuất chất kìm hãm alpha-glucosidase từ đỗ đen lên men bởi Aspergillus oryzae và ứng dụng tạo thực phẩm chức năng bảo vệ sức khoẻ” do ThS. Nguyễn Thị Thanh Huyền - Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch làm chủ nhiệm.
Thực hiện Quyết định số 14/2007/QĐ-TTg ngày 25/1/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, trong thời gian qua, Bộ Công Thương đã chủ động, tích cực triển khai đề án và đạt được nhiều thành công trong việc ứng dụng các công nghệ vi sinh, công nghệ enzyme, protein trong lĩnh vực công nghiệp chế biến.
Hàng loạt doanh nghiệp (DN) công nghệ hàng đầu của Việt Nam như: Viettel, Vingroup, MoMo, CMC và các tập đoàn nước ngoài như: Samsung, Intel, Dell, Hitachi, Siemens… sẽ tham gia triển lãm quốc tế đầu tiên về đổi mới sáng tạo (ĐMST) tại Việt Nam diễn ra đầu năm 2021.
Ở cấp độ doanh nghiệp, tổ chức hay đến cấp độ Quốc gia nếu nhận thức đúng về tầm quan trọng của công nghệ đám mây và quản trị dữ liệu sẽ là mấu chốt cho sự thành công của chuyển đổi số.
Năm 2020 là năm các doanh nghiệp VN nói chung và doanh nghiệp Dệt May nói riêng gặp vô vàn khó khăn, đặc biệt là đại dịch Covid-19 khiến kinh tế thế giới chao đảo, ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành Dệt May mà Tổng công ty May 10 (May 10) không phải là ngoại lệ.
Đổi mới cách thức quản lý và ứng dụng công nghệ là hai yêu cầu bức thiết của các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn Hà Nội, nhưng cũng là điểm yếu của các doanh nghiệp.
Hiện nay, công nghệ kỹ thuật cao phát triển đã giúp Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) ứng dụng được nhiều kỹ thuật mới như: Tự động hóa các trạm biến áp; Ứng dụng thiết bị bay không người lái kiểm tra đường dây;
Bộ Công Thương tổ chức nghiệm thu đề tài “Hoàn thiện công nghệ sản xuất chất kìm hãm alpha-glucosidase từ đỗ đen lên men bởi Aspergillus oryzae và ứng dụng tạo thực phẩm chức năng bảo vệ sức khoẻ” do ThS. Nguyễn Thị Thanh Huyền - Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch làm chủ nhiệm.
Trong thời đại CMCN 4.0 đã đang tạo ra những bước tiến quan trọng của nền kinh tế số, đặc biệt là trong thời kỳ dịch bệnh hoành hành thì vị thế của các doanh nghiệp công nghệ số đang ngày càng khẳng định là nguyên khí tạo động lực cho Việt Nam trong trạng thái bình thường mới.