Thứ sáu, 01/11/2024 | 09:19
Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 đòi hỏi bất cứ quốc gia nào cũng phải phát triển khoa học và công nghệ (KHCN) để đón đầu và tận dụng cơ hội từ xu hướng phát triển mới.
Theo Nghị quyết 23-NQ/TW của Bộ Chính trị, đến năm 2030, Việt Nam hoàn thành mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
“Cần xây dựng hành lang pháp lý chặt chẽ cho nền công nghiệp số hoá.” Đó là nhận định của Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Quang Liêm, Trưởng Nhóm nghiên cứu, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Vật lý thiên văn, hiện là lĩnh vực tiên phong và đang được tích cực phát triển ở đa số các quốc gia, nhưng về cơ bản đang không được quan tâm ở Việt Nam.
Bộ Tài chính cho rằng đề xuất giảm thuế linh kiện gắn với yêu cầu về sản lượng và tỷ lệ nội địa hóa là nhằm duy trì ngành công nghiệp ô tô trong nước, trong khi các liên doanh sản xuất ô tô cho rằng việc này sẽ khuyến khích họ nhập xe nguyên chiếc về bán.
Theo báo cáo của UBND TP.HCM tại cuộc họp ngày 30/10, để khuyến khích và thúc đẩy sản xuất công nghiệp, năm 2017, do có nhiều chương trình, chính sách hỗ trợ DN đầu tư phát triển sản xuất lĩnh vực công nghiệp và công nghiệp hỗ trợ nên nhiều sản phẩm chíp điện tử thương hiệu Việt đã được sản xuất và đưa vào sử dụng.
Việc giảm bớt rào cản đối với thương mại và đầu tư quốc tế cũng có thể kích thích năng suất tổng thể. Những tác động này được thấy rõ trong những ngành đặc trưng bởi các chuỗi giá trị xuyên biên giới.
Các chuyên gia cho rằng cần có chính sách để hỗ trợ, thiết lập mối liên kết giữa các nhà sản xuất phụ tùng và các doanh nghiệp lắp ráp ô tô thì ngành công nghiệp ô tô ở VN mới có bước tiến.
Hoạt động theo mô hình công ty cổ phần, thu hút rộng rãi nguồn vốn đầu tư, phát huy vai trò làm chủ của người lao động, Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) được ghi nhận là một trong những cánh chim đầu đàn trong việc đầu tư đổi mới công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới và đặc biệt là bảo vệ môi trường sinh thái.
Tại Việt Nam, việc phát triển công nghiệp hỗ trợ được xem là một trong những chính sách ưu tiên hàng đầu nhằm thúc đẩy sự phát triển chung của ngành công nghiệp.
Ngày 23/12, Hội đồng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (VKTTĐ phía Nam) tổ chức hội thảo “Cơ chế, chính sách phát triển VTTTĐ phía Nam” tại TP. Hồ Chí Minh.
Qua việc Chính phủ đã phê duyệt chương trình phát triển vật liệu xây dựng không nung (VLXDKN) thay thế gạch đất sét nung đến năm 2020, cùng với sự hỗ trợ từ chính sách, đây là điểm thuận lợi để các doanh nghiệp (DN) đầu tư công nghệ sản xuất gạch không nung (GKN) và các sản phẩm VLXDKN khác.
Thời gian qua, hàng loạt các khu công nghiệp - khu chế xuất (KCN - KCX) đã được lập ra, tuy nhiên theo Nghị định 164/2013 của Chính phủ buộc các KCN phải đạt tỷ lệ lấp đầy 60% mới được tiếp tục mở rộng đang khiến các nhà kinh doanh hạ tầng KCN đau đầu vì không thể đạt con số này.
Thời gian qua, hàng loạt các khu công nghiệp - khu chế xuất (KCN - KCX) đã được lập ra, tuy nhiên theo Nghị định 164/2013 của Chính phủ buộc các KCN phải đạt tỷ lệ lấp đầy 60% mới được tiếp tục mở rộng đang khiến các nhà kinh doanh hạ tầng KCN đau đầu vì không thể đạt con số này.
Đây là hoạt động trong khuôn khổ Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC).
Thời gian qua, với sự nỗ lực của các bộ, ngành, doanh nghiệp (DN), việc tiêu thụ xăng sinh học E5 được cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, loại xăng này vẫn chưa đủ sức cạnh tranh với xăng khoáng truyền thống.
Theo phản ánh của nhiều doanh nghiệp (DN), ngành công nghệ thông tin (CNTT) - điện tử tại Hội nghị đối thoại giữa DN với chính quyền TP. Hồ Chí Minh ngày 31/8, hiện các DN này đang gặp nhiều vướng mắc liên quan đến chính sách, thủ tục và quy định về thuế.
Phát triển bền vững xuất khẩu thủy sản cần có những chính sách đúng đắn và phù hợp trên cơ sở khoa học về phát triển bền vững, hài hòa giữa các mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường.
Hiện nay, phương pháp tiếp cận quản lý môi trường theo hướng phòng ngừa ô nhiễm tại nguồn đang được sử dụng ngày càng rộng rãi ở các nước trên thế giới và đã được lồng ghép vào các ch
Vấn đề đặt ra trong năm 2015 đối với Bộ Khoa học-Công nghệ là hành động quyết liệt triển khai các chính sách mới vào cuộc sống, đưa các kết quả nghiên cứu KHCN vào ứng dụng, thương mại hóa, sản xuất kinh doanh... góp phần phát triển KT- XH bền vững.