Thứ sáu, 01/11/2024 | 06:48
Trong thời gian từ năm 2014 đến năm 2017, PGS. TS. Cung Thị Tố Quỳnh cùng các cộng sự tại Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất dịch vải cô đặc và chất thơm từ nguyên liệu vải Việt Nam bằng các quá trình màng”.
SG-460M là giải pháp máy phay đứng CNC hoàn toàn do đội ngũ chuyên gia - kỹ sư Việt Nam thiết kế và chế tạo đã được hoàn thiện ở mức cao, sẵn sàng để triển khai sản xuất hàng loạt, từng bước khẳng định tính tiên phong của đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học và kỹ sư TPHCM trong sứ mệnh góp phần làm chủ công nghệ sản xuất chế tạo máy công cụ trong nước.
Đề tài nhằm xây dựng quy trình công nghệ và thiết bị quy mô pilot, năng suất 50kg/h để clo hóa xỉ titan, sản xuất TiCl4 đạt tiêu chuẩn kỹ thuật phục vụ cho việc chế tạo bột TiO2 pigment ứng dụng được trong sản xuất sơn nước.
Nhằm giải quyết những hạn chế trong sản xuất cơ khí, TS. Nguyễn Văn Dương cùng các cộng sự của Học viện Kỹ thuật Quân sự đã “Nghiên cứu thiết kế và chế tạo thiết bị rung khử ứng suất dư ứng dụng cho các chi tiết cơ khí dạng hàn và đúc có trọng lượng và kích thước lớn”.
Dự án “Sản xuất dầu và nước uống từ gấc bằng công nghệ enzyme” thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong công nghiệp chế biến đến năm 2020.
Đề tài nhằm nâng cao chất lượng, khả năng sử dụng và gia tăng giá trị cao lanh, qua đó có thể khai thác một cách có hiệu quả nguồn tài nguyên cao lanh, đáp ứng yêu cầu của sản xuất công nghiệp và thị trường
Đây là một trong những kết quả của đề tài “Phát triển công nghệ sản xuất vật liệu aerogel composite từ tro bay định hướng ứng dụng làm vật liệu siêu nhẹ, cách âm, cách nhiệt” do Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP.HCM thực hiện theo đặt hàng của Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM.
Nghiên cứu trình bày quy trình hoàn thiện, làm chủ các công nghệ sản xuất sợi, vải có độ cách nhiệt cao, có chất tương đương với sản phẩm nhập ngoại.
Khi các công nghệ năng lượng tái tạo như năng lượng gió, năng lượng mặt trời ngày càng được ứng dụng phổ biến thì khoảng 80% tàu thuyền vẫn chạy bằng nhiên liệu hóa thạch đang gây ra các vấn đề ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu. Gần đây, nhóm nghiên cứu của GS Erwin Reisner tại Đại học Cambridge (Anh) đã phát triển các giải pháp bền vững về nhiên liệu mô phỏng các nguyên tắc quang hợp của lá cây.
Kết quả của đề tài giúp hoàn thiện và làm chủ các quy trình công nghệ sản xuất vải dệt kim kháng khuẩn chất lượng cao: có khả năng kháng khuẩn cao và bền với nhiều lần giặt và tổ chức sản xuất công nghiệp vải dệt kim tại doanh nghiệp đối tác.
Phát triển thành công công nghệ sản xuất phụ gia đa năng, tiết kiệm nhiên liệu và giảm khí thải ô nhiễm, FNT6VN, có thể sử dụng cho mọi loại nhiên liệu, từ xăng, xăng sinh học, diesel, diesel sinh học đến dầu FO.
Trong cách mạng công nghiệp 4.0, việc ứng dụng tự động hóa, trí tuệ nhân tạo vào sản xuất, kinh doanh là một xu hướng tất yếu nhằm tạo ra năng suất lao động cao.
Turbine gió V236 với công suất 15 MW của công ty Vestas đi vào hoạt động thử nghiệm ngoài khơi Đan Mạch.
Đoàn kiểm tra liên ngành tỉnh Bạc Liêu đã tiến hành kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm trước, trong và sau dịp Tết Nguyên đán Quý Mão năm 2023.
Việc sản xuất hydro (hydrogen) sẽ góp phần quan trọng giảm phát thải khí CO2 tại Việt Nam. Tuy nhiên, việc phát triển phải có lộ trình và "gỡ" các vướng mắc.
Các nhà khoa học thuộc Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã sáng chế thành công nắp hố ga thoát nước đô thị.
Mới đây, nhóm tác giả ở Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga, Chi nhánh phía Nam đã tổng hợp được vật liệu tạo màu MgCr2O4 kích thước nano, góp phần chủ động nguồn nguyên liệu cho ngành sản xuất sơn.
Đề tài nhằm xây dựng được quy trình công nghệ và hệ thống dây chuyền thiết bị tuyển làm giàu quặng sắt nhằm thu được quặng tinh có kích thước hạt 10-30 mm và 0,02-0,2 mm với hàm lương TFe ≥ 65%
Hội nhập kinh tế quốc tế đã mở ra nhiều cơ hội xuất khẩu dệt may, da giầy nhưng cũng đặt ra các thách thức về phát triển công nghệ. Do vậy việc ứng dụng các xu hướng công nghệ của cuộc Cách mạng công nghệ lần thứ tư (CMCN 4.0) vào xây dựng các quy trình kiểm soát chất lượng là vô cùng cần thiết.
Ngày 23/02/2023, tại Hà Nội, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam phối hợp với Viện Năng lượng (Bộ Công Thương) tổ chức Hội thảo tham vấn đánh giá tổng thể về sản xuất hydro xanh từ các nguồn năng lượng mặt trời và năng lượng gió và tiềm năng sử dụng ở Việt Nam.