Thứ năm, 16/01/2025 | 00:04
Trường đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM (HUFI) là đơn vị tiên phong trong việc khởi xướng và phát triển phong trào Đổi mới sáng tạo khởi nghiệp.
Bài viết cung cấp những kinh nghiệm thúc đẩy đổi mới sáng tạo thành công của các doanh nghiệp quốc tế, qua đó chỉ ra những bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp ở thành phố Hà Nội để khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo thực sự trở thành động lực tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô.
Ngày 06/01/2023, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 01/NQ-CP “Về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Dự toán ngân sách nhà nước và cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2023”.
Năm học 2021-2022, các Cơ sở đào tạo thuộc Bộ Công Thương cùng toàn ngành Giáo dục tiếp tục tăng cường quán triệt thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước về đổi mới giáo dục và tiếp tục thực hiện mục tiêu kép: vừa bảo đảm an toàn về phòng, chống dịch COVID-19, vừa hoàn thành nhiệm vụ năm học.
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã ban hành Thông tư 19/2022/TT-BKHCN hướng dẫn về Hội đồng quản lý trong tổ chức KH&CN công lập.
Nhằm thực hiện hiệu quả các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới sáng tạo, NIC sẽ thực hiện cuộc khảo sát nhu cầu hỗ trợ của các doanh nghiệp.
Mục tiêu của Chương trình nhằm phát triển các hoạt động thúc đẩy thị trường công nghệ, phát triển các hoạt động ươm tạo công nghệ, hướng đến thương mại hóa các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ trong các viện, trường trên địa bàn tỉnh.
Bộ Công Thương thông báo tuyển chọn tổ chức và cá nhân chủ trì thực hiện các nhiệm vụ KH&CN giai đoạn 2023 - 2025 tham gia “Chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp quốc gia phục vụ đổi mới, hiện đại hóa công nghệ khai thác và chế biến khoáng sản đến năm 2025”.
Mặc dù hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) có nhiều tính đặc thù (bản chất nghiên cứu khoa học là có tính mới, tính rủi ro và có độ trễ) nhưng Bộ Khoa học và Công nghệ đã và đang nỗ lực thiết kế nhiều chính sách nhằm tháo gỡ những “điểm nghẽn” để khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN&ĐMST) thực sự trở thành động lực, nền tảng cho phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
Đây là chủ đề của Hội thảo do Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam phối hợp với Chương trình Aus4Innovation tổ chức mới đây tại Hà Nội.
Năm 2023, khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo được kỳ vọng tiếp tục tạo nên những đột phá mới trong việc giải quyết các vấn đề thực tiễn cuộc sống đặt ra, tham gia phát triển các ngành, lĩnh vực, góp phần đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững.
Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp là một trong những nhiệm vụ được nêu tại Nghị quyết 01/NQ-CP của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Dự toán ngân sách nhà nước và cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2023.
Chủ trì Hội nghị gặp mặt cán bộ, công chức, viên chức và người lao động Bộ Công Thương sau Tết Nguyên đán Quý Mão ngày 27/1/2023 (Mùng 6 Tết Âm lịch), Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh, năm 2023 là năm giữa nhiệm kỳ, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, tạo nền tảng để thực hiện thắng lợi các mục tiêu kế hoạch 5 năm 2021-2025.
Theo Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam Chu Hoàng Hà, Viện Hàn lâm luôn đặt mục tiêu thúc đẩy, nâng cao chất lượng và khả năng ứng dụng của các sản phẩm KHCN, đồng thời tăng cường hệ thống đổi mới sáng tạo và thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học.
Đổi mới sáng tạo là không thể thiếu đối với doanh nghiệp nếu muốn tồn tại và phát triển, nhất là trong điều kiện thế giới biến động khó lường và nhanh chóng như hiện nay. Trong khi đó, sở hữu trí tuệ là yếu tố cốt lõi để thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo, bảo đảm môi trường đầu tư, duy trì lợi thế cạnh tranh quốc gia.
Bộ Chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương (PII) cung cấp bức tranh thực tế, tổng thể về hiện trạng mô hình phát triển kinh tế - xã hội dựa trên khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo của từng địa phương.
Năm 2007, tại thời điểm hợp nhất Bộ Công nghiệp và Bộ Thương mại, Bộ Công Thương quản lý mạng lưới gồm 11 Viện nghiên cứu trực thuộc Bộ (09 Viện nghiên cứu chuyên ngành và 02 Viện nghiên cứu chiến lược, chính sách), 12 Viện nghiên cứu trực thuộc các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty 90 và 91.
Vừa qua, UBND tỉnh Hưng Yên đã ban hành Kế hoạch 196/KH-UBND “Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo tỉnh Hưng Yên đến năm 2022”
Chiều 4/1, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Hà Nội đã tổ chức Hội nghị công nhân viên chức, người lao động; tổng kết hoạt động khoa học và công nghệ năm 2022, triển khai kế hoạch công tác năm 2023. Tại đây, nhiều nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2023 đã được đề xuất, điển hình như việc xây dựng Hà Nội trở thành trung tâm khoa học, công nghệ hàng đầu cả nước.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư tiếp tục nỗ lực hơn nữa trong công tác tham mưu chiến lược, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, ứng dụng khoa học công nghệ, tăng năng suất lao động tổng hợp, phát triển kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh.