Thứ sáu, 10/01/2025 | 01:33
Hưởng ứng Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18-5 năm nay, Bộ Công Thương đã phát động phong trào nghiên cứu khoa học, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật trong toàn Ngành. Đồng thời, đẩy mạnh các hoạt động thông tin, tuyên truyền phổ biến về pháp luật khoa học và công nghệ, vai trò, mục đích, ý nghĩa của Ngày khoa học và công nghệ Việt Nam.
Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam (18/5) năm 2022 sẽ bắt đầu từ ngày 04 - 20/5/2022 với chủ đề “Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo - Đẩy nhanh quá trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội”.
Năm 2022 là năm bản lề thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2020 - 2025 của các địa phương.
Nhân lực khoa học và công nghệ nói chung và nhân lực số nói riêng đang được hình thành và nhu cầu xã hội đối với nguồn nhân lực này ngày càng tăng. Ðó là một tất yếu của xã hội hiện đại, chuyển đổi số, kinh tế số và gắn với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Năm 2021, Tập thể Vụ Khoa học và Công nghệ đã đón nhận nhiều phần thưởng cao quý của Đảng, Nhà nước và Bộ Công Thương ghi nhận cho những thành tích trong hoạt động giai đoạn vừa qua, đóng góp vào sự nghiệp phát triển chung của ngành Công Thương. Cuộc trò chuyện với ông Trần Việt Hòa - Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ, Bộ Công Thương đã cho thấy bức tranh tổng thể về những thành tựu này.
Các nhà khoa học của Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim đã nghiên cứu, chế tạo vật liệu hấp thụ và công nghệ xử lý nước thải chứa phóng xạ trong ngành khai thác và chế biến quặng phóng xạ, mang lại hiệu quả cao trong khoa học công nghệ, kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường.
Trung tâm phân tích - Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ Luyện Kim đã thực hiện một nghiên cứu chuyên sâu nhằm tối ưu hóa đa biến sử dụng phương pháp mặt mục tiêu tâm xoay để xác định các điều kiện tối ưu đo Pb trên hệ thống ICP-OES.
Thương mại hóa các sản phẩm khoa học và công nghệ là con đường ngắn nhất và có hiệu quả cao đưa tri thức từ các trường đại học vào thực tiễn, đóng góp trực tiếp vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Tuy nhiên, quá trình thương mại hóa sản phẩm khoa học và công nghệ của các trường đại học ở Việt Nam vẫn còn nhiều vướng mắc, cần được tháo gỡ.
Trong thời gian qua, nhiều địa phương, doanh nghiệp đã dành sự quan tâm lớn cho hoạt động khoa học và công nghệ nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của hàng hóa, cũng như đối ứng để triển khai thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia do ngân sách nhà nước hỗ trợ.
Thời gian qua, các địa phương đã phát huy được vai trò quản lý, hỗ trợ và thúc đẩy phát triển thị trường khoa học và công nghệ. Đây là nhiệm vụ mới, các địa phương vừa làm vừa điều chỉnh cho phù hợp điều kiện thực tiễn.
Thời gian qua, hoạt động xúc tiến thương mại đã đồng hành, phát triển cùng thị trường khoa học và công nghệ (KH&CN) ở nhiều lĩnh vực, góp phần từng bước tạo ra sự liên kết giữa thị trường KH&CN với thị trường hàng hóa.
Bộ Khoa học và Công nghệ đang dự thảo Thông tư hướng dẫn quản lý Chương trình phát triển thị trường khoa học và công nghệ quốc gia đến năm 2030.
Tập trung đổi mới cơ chế quản lý, cơ chế tài chính đối với các nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) theo hướng thông thoáng, tạo thuận lợi cho các nhà khoa học và khuyến khích sự tham gia của doanh nghiệp, hướng tới các chuẩn mực phù hợp với thông lệ quốc tế là một trong những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm của Bộ KH&CN đề ra trong thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP và Nghị quyết số 02/NQ-CP của Chính phủ.
Đây là một trong những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu được đưa ra trong Nghị quyết 10-NQ/TW về định hướng chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 vừa được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành.
Dự án nhằm hoàn thiện quy trình công nghệ đúc và nhiệt luyện sản phẩm bạc chịu mài mòn từ hợp kim đồng nhôm niken có chứa Fe, Mn; Hoàn thiện hệ thống dây chuyền thiết bị phục vụ sản xuất thử nghiệm
Theo Kế hoạch phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ tỉnh Đồng Tháp đến năm 2025, tỉnh sẽ hỗ trợ triển khai ít nhất 03 dự án hoàn thiện, tạo ra sản phẩm mới từ các giải pháp sáng tạo, kỹ thuật, các sáng chế, giải pháp hữu ích, kết quả khoa học và công nghệ hoặc hoạt động nghiên cứu giải mã công nghệ.
Nghiên cứu, xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội, nhất là cơ chế quản lý, phương thức đầu tư và cơ chế tài chính để phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo để tạo bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế…
Nếu ví thương mại là “đôi chân” đưa nông sản Việt Nam vươn xa trên thị trường thì khoa học và công nghệ được coi là “xương sống” để ngành nông nghiệp nâng cao giá trị cho nông sản.
Tỉnh Đồng Tháp phấn đấu đến năm 2025, có ít nhất 30 doanh nghiệp được chứng nhận là doanh nghiệp khoa học công nghệ.
Thời gian qua, khoa học và công nghệ góp phần giúp sản xuất nông nghiệp tăng trưởng ổn định, đáp ứng tốt nhu cầu trong nước, đưa Việt Nam tiếp tục trở thành cường quốc xuất khẩu nông sản.