Thứ bảy, 11/01/2025 | 09:04
Sáng 10-7, Công ty cổ phần kỹ thuật công nghiệp Á Châu đã khánh thành nhà máy thứ ba của công ty tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc.
Mới đây, các nhà khoa học đã thử nghiệm thành công việc xử lý rác thải bằng công nghệ plasma. Với kết quả, Việt Nam cũng chính thức ghi tên mình vào nhóm rất ít các quốc gia cò nền khoa học công nghệ tiên tiến của thế giới như Mỹ, Cananda, Nga khi có thể làm chủ và phát triển công nghệ plasma cho xử lý các loại rác thải.
KHCN đã phát huy vai trò và góp phần quan trọng vào ổn định sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp phân bón, hóa chất. Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế ngày càng sâu rộng, sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ngày càng trở nên quyết liệt cũng như tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, đổi mới công nghệ đảm bảo sự phát triển bền vững là một nhu cầu cấp thiết đòi hỏi các doanh nghiệp phải tập trung và tranh thủ mọi nguồn lực để đầu tư.
Trên cơ sở các kết quả đạt được, một số định hướng phát triển công nghệ vi sinh trong thời gian tới đã được xác định và đề xuất dựa trên 3 nhóm chính (công nghệ, hạ tầng và ứng dụng) và 3 cấp (quốc gia, ngành/lĩnh vực và doanh nghiệp).
Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) đã ra Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 về phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Đảng bộ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã cụ thể hóa Nghị quyết này bằng những chương trình hành động thiết thực, với những mục tiêu, nhiệm vụ phù hợp với điều kiện thực tế.
Tập trung đầu tư khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ để có dây chuyền sản xuất triệt tiêu phế thải và cho ra đời những sản phẩm thân thiện với môi trường phục vụ hiệu quả việc canh tác nông sản sạch là mục tiêu và phương thức hoạt động đã tạo nên ưu thế để phân lân Văn Điển trở thành “bạn đồng hành của nhà nông” trong suốt nhiều năm qua.
Dự án hợp tác giữa Bộ Công Thương và Samsung sẽ được khai mạc vào ngày 14/7 tới đây tại Hà Nội nhằm hiện thực hóa mục tiêu đào tạo 200 chuyên gia cho ngành khuôn mẫu tại Việt Nam trong giai đoạn 2020 - 2023.
Bộ Công Thương sẽ tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp về thị trường, nâng cao năng lực, tạo động lực cho ngành CNHH phát triển mạnh mẽ hơn.
Ngày 9/7, Ban Chỉ đạo Ứng dụng công nghệ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã làm việc với Công ty Viễn thông Điện lực và Công nghệ thông tin (EVNICT) nhằm thúc đẩy quá trình hội nhập CMCN 4.0.
Những người liên quan tới ngành nông nghiệp Hoa Kỳ đang phấn khích trước các quy tắc công nghệ sinh học mới được công bố.
Trong thời điểm hội nhập toàn cầu, việc đầu tư nguồn lực, đổi mới công nghệ, áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng hiện đại… là yếu tố quyết định để doanh nghiệp (DN) cũng như hàng hóa Việt nâng cao vị thế và uy tín trên thị trường.
Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) và Viện Công nghệ khoan (IDT) hợp tác sản xuất và ứng dụng các sản phẩm nghiên cứu khoa học công nghệ để cung cấp các sản phẩm, dịch vụ cho các dự án dầu khí ở Việt Nam.
Các nhà sản xuất ô tô trên toàn thế giới đang đầu tư hàng chục tỷ đô la để điện khí hóa các dòng sản phẩm của mình. Một số trở ngại chính mà các phương tiện vận tải bằng điện đang gặp phải để được đông đảo người dùng đón nhận là phạm vi và chi phí.
Đại sứ Phần Lan tại Việt Nam, Ngài Kari Kahiluoto đã khẳng định tại buổi tiếp của Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Bùi Thế Duy diễn ra ngày 7/7, tại Hà Nội.
Cùng với xu thế phát triển chung, công nghệ sinh học (CNSH) đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong các ngành, lĩnh vực; bước đầu đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh.
Mô hình quản lý hệ thống điện theo CBM và ứng dụng công nghệ PD online 24/7 Ultra TEV Monitor 2 (UTM2) cho hệ thống điện và trạm biến áp (TBA) cho hệ thống điện (HTĐ) và trạm biến áp (TBA).
Tập đoàn CJ đề xuất hợp tác với Viện Công nghiệp thực phẩm-Bộ Công Thương nghiên cứu chế biến sản phẩm từ gạo có giá trị gia tăng cao, tiến tới thành lập một trung tâm nghiên cứu gạo tại Việt Nam
Việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất không chỉ góp phần nâng cao giá trị gia tăng cho con cá tra, mà còn đưa thế mạnh sản xuất phát triển bền vững.
Công nghệ hiện đại cho điện mặt trời áp mái được Công ty CP Công nghệ tích hợp Sao Nam (Công ty Sao Nam) triển khai có tác dụng giảm thiểu tối đa nguy cơ cháy nổ. Đồng thời, nâng cao hiệu suất, tận dụng tối đa nguồn năng lượng mặt trời sử dụng cho các doanh nghiệp và hộ gia đình.
Công nghệ chế biến khoáng sản có phát sinh chất thải phóng xạ đặc trưng được đề cập trong bài viết là công nghệ chế biến đất hiếm và urani (U) do chất thải dạng lỏng sinh ra từ quá trình chế biến các loại khoáng sản này có chứa hàm lượng cao các nguyên tố phóng xạ và kim loại nặng độc hại cần phải xử lý.