Chủ nhật, 22/12/2024 | 18:48
Áp dụng công nghệ hiện đại, tiên tiến trong quá trình sản xuất là hướng đi đúng đắn cho các doanh nghiệp sản xuất chè Việt Nam để từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm, chiếm lĩnh lòng tin của người tiêu dùng.
Hiện nay, việc sản xuất chế phẩm enzyme đã và đang phát triển mạnh mẽ trên quy mô công nghiệp, không ngừng tăng về khối lượng, chủng loại và lĩnh vực ứng dụng.
Ngày 22 tháng 9 năm 2021, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã ký Quyết định 1600/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030.
Thành tựu từ ứng dụng công nghệ sinh học đã tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Hòa Bình, nhất là trong các lĩnh vực nông nghiệp, y dược, bảo vệ môi trường.
Bộ Công Thương đã chủ động, tích cực hỗ trợ các đơn vị thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam triển khai các nhiệm vụ khoa học và công nghệ theo định hướng chuyển dịch từ nghiên cứu cơ bản sang nghiên cứu ứng dụng và đã mang lại nhiều kết quả cao, có ý nghĩa về kinh tế - xã hội.
Ứng dụng công nghệ sinh học vào nuôi tôm, giúp giảm hơn 30% chi phí đầu tư, năng suất, lợi nhuận cao gấp 2 - 3 lần so với trước.
Ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) giúp chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng năng suất và giảm thiểu chi phí thuốc bảo vệ thực vật, giúp người dân có thu nhập cao hơn. Mặc dù vậy, việc ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp vẫn còn nhiều quan ngại, đặc biệt đối với cây trồng biến đổi gen.
Để thúc đẩy phát triển nông nghiệp Việt Nam theo hướng chất lượng cao và bền vững, ứng dụng công nghệ sinh học được coi là công cụ quan trọng giúp nâng cao năng suất và những đặc tính tốt của các sản phẩm lương thực có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
Ngày 18/12 vừa qua, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc (VKIST), Bộ Khoa học và Công nghệ đã tổ chức tại Hà Nội Diễn đàn công nghiệp lần thứ IV “Phát triển sản phẩm chăm sóc sức khoẻ từ nguồn dược liệu Việt Nam: Từ nghiên cứu đến ứng dụng”. Diễn đàn có sự tham dự của Tiến sĩ Kum Dongwha – Viện trưởng Viện VKIST; đại diện một số đơn vị thuộc Bộ; các nhà khoa học, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ sinh học…
Đó là kết quả cuộc điều tra dư luận xã hội do Viện Dư luận xã hội thực hiện vào cuối tháng 9, đầu tháng 10 năm 2020.
Chuỗi cung ứng nông sản không chỉ bị đứt gãy do dịch Covid-19, mùa màng của nông dân các nước Kenya và Uganda còn bị sâu bệnh phá hoại. Các giống cây trồng ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) đang được kỳ vọng đưa vào sử dụng rộng rãi hơn. Trong đó, các giống cây trồng biến đổi gen (BĐG) được hứa hẹn sẽ giúp các quốc gia này giải quyết tình trạng đói nghèo, hay nạn thiếu lương thực trầm trọng đang diễn ra hiện nay.
Thời gian qua, việc ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp đã và đang được coi trọng, là một hướng đi đúng; giải pháp đột phá xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại
Qua 15 năm thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW, hoạt động nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trên địa bàn tỉnh được đẩy mạnh và đạt được các kết quả quan trọng.
Các nhiệm vụ khoa học nhằm tạo nên các sản phẩm theo chuỗi từ nghiên cứu ở phòng thí nghiệm đến khi có sản phẩm hàng hóa và lưu thông trên thị trường, đồng thời cũng là cầu nối giữa khoa học nghiên cứu cơ bản với nghiên cứu ứng dụng, bước đầu tạo nên chuỗi kinh tế tuần hoàn.
Nhìn lại, sau 15 năm thực hiện việc “đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” trên địa bàn tỉnh, công tác nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh học đã có nhiều tiến bộ rõ rệt; những ứng dụng rộng rãi trên các lĩnh vực nông nghiệp, y - dược, bảo vệ môi trường... đã phát huy tác dụng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân trong tỉnh.
Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất thức ăn thủy sản từ nguồn nguyên liệu trong nước là một hướng đi giúp nâng cao hiệu quả kinh tế và phát triển bền vững ngành nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam.
Quảng Trị là một địa phương ở xa các trung tâm khoa học lớn của đất nước nên không có được điều kiện thuận lợi như nhiều địa phương khác trong việc tiếp cận những thành tựu khoa học - công nghệ mà trước hết là nguồn nhân lực khoa học.
Cùng với xu thế phát triển chung, công nghệ sinh học (CNSH) đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong các ngành, lĩnh vực; bước đầu đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh.
Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường luôn là một vấn đề được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, chỉ đạo thực hiện. Bám sát sự chỉ đạo của Trung ương, Cao Bằng luôn quan tâm thực hiện công tác bảo vệ môi trường, trong đó có hoạt động ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực trong lĩnh vực này.
Đề tài do Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, Đại học Bách Khoa Hà Nội thực hiện