Chủ nhật, 05/01/2025 | 06:13
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã nắm bắt các cơ hội và chuẩn bị các bước đi nhằm tiếp cận sớm với xu hướng phát triển ngành công nghiệp hydro như thế nào?
Chuyển dịch năng lượng bắt đầu diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, nhiều quốc gia và các Tập đoàn năng lượng, dầu khí trên thế giới đã tích cực xây dựng và triển khai Chiến lược phát triển Hydro với mục tiêu trở thành những quốc gia, doanh nghiệp dẫn đầu trong ngành Công nghiệp Hydro trong tương lai.
Mỏ khí Tiền Hải là đứa con đầu lòng của ngành Dầu khí Việt Nam, đã nhiều năm cống hiến cho sự phát triển điện lực và công nghiệp địa phương Thái Bình.
Trong Chiến lược Phát triển của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2035 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1749/QĐ-TTg ngày 10 tháng 10 năm 2015, khoa học công nghệ được coi là một trong các nhóm giải pháp quan trọng để thực hiện thành công chiến lược.
Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam - CTCP (PV Power) là đơn vị thành viên của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam ( PVN) và là doanh nghiệp sản xuất điện hàng đầu trong nước với công suất đặt 4.208MW, chiếm khoảng 10% công suất đặt toàn hệ thống.
“Hệ thống thu gom và vận chuyển khí Bạch Hổ - Thủ Đức” là tiền đề phát triển của nền Công nghiệp khí. Đây là công trình khí tiên phong và huyết mạch của khu vực Đông Nam Bộ, để rồi trở thành công trình cốt lõi trong chuỗi phát triển các công trình khí tại khu vực bể Cửu Long.
Trước diễn biến đại dịch COVID-19 phức tạp trong nước và các quốc gia láng giềng, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) cũng như các đơn vị thành viên đã và đang chủ động thắt chặt, tăng cường các giải pháp ứng phó dịch bệnh, chuyển từ “phòng ngự” sang “tấn công” với mục tiêu cao nhất đảm bảo an toàn, sức khỏe cho người lao động, duy trì thông suốt hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ngày 22/4 tại Hà Nội, Tổng Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) Lê Mạnh Hùng đã chủ trì Hội nghị cập nhật danh mục Chương trình Nghiên cứu khoa học (NCKH) dài hạn giai đoạn 2021-2025.
năng lực thiết kế, thi công chế tạo, hạ thủy và lắp đặt các công dầu khí siêu trường siêu trọng đã, đang và sẽ tiếp tục mang góp phần tích cực bảo vệ an ninh chủ quyền Quốc gia.
Năm 2020 là một năm thắng lợi ngoạn mục của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam với 10 dấu ấn nổi bật.
Nhân dịp chuẩn bị đón xuân Tân Sửu, Tổ triển khai tái tạo văn hóa Petrovietnam (Tổ triển khai) đã tiến hành đánh giá thực hiện 5S sau 02 tháng triển khai tại 18 ban/văn phòng Tập đoàn.
Chương trình kiểm tra, làm việc và động viên người lao động tại các công trình dầu khí trên biển trong các dịp Tết Nguyên đán đã trở thành truyền thống đầy ý nghĩa của Lãnh đạo Ngành Dầu khí và PVEP qua các thời kỳ.
Nhóm nghiên cứu của Công ty Khí Cà Mau đã nghiên cứu và đưa ra đề xuất CUNG CẤP NGUỒN KHÍ PERMEATE GAS DƯ TẠI GPP CÀ MAU CHO NHÀ MÁY ĐẠM CÀ MAU làm nhiên liệu sản xuất.
Về đích sớm kế hoạch sản lượng là một kết quả rất đáng khích lệ, thể hiện sự nỗ lực không mệt mỏi của Ban lãnh đạo và người lao động BSR, đặc biệt trong bối cảnh Công ty đang đối mặt với khủng hoảng kép của đại dịch Covid-19 và giá dầu giảm sâu cộng với điều kiện thời tiết bão gió lớn tại miền Trung.
Chiều ngày 7/12 tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cùng các đồng chí Thứ trưởng và lãnh đạo các Cục, Vụ thuộc Bộ đã có buổi làm việc với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN).
Tổng công ty Cổ phần Khoan và Dịch vụ Khoan Dầu khí (PV Drilling) đã ký hợp đồng cung cấp giàn khoan tự nâng PV DRILLING III cho khách hàng KrisEnergy (Apsara) Company Limited (“KrisEnergy”) để thực hiện chương trình khoan bao gồm 5 giếng phát triển tại khu vực Lô A, ngoài khơi Campuchia.
Là ngành công nghiệp đặc thù, những yếu tố ảnh hưởng rõ nét nhất đến sự phát triển nguồn nhân lực trong ngành Dầu khí cơ bản vẫn chịu sự chi phối và tác động từ sự điều tiết vĩ mô của nền kinh tế. Do vậy, để phát triển mạnh mẽ, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) luôn tập trung và đẩy mạnh công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao.
Phân xưởng CCR của Nhà máy Lọc dầu Dung Quất vừa sản xuất ra sản phẩm đầu tiên (xăng Reformat) sau kỳ bảo dưỡng tổng thể lần 4.
Ngày 2/10, tại Hà Nội, Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) và Công ty Cổ phần FECON (Mã chứng khoán: FCN) đã ký biên bản ghi nhớ hợp tác, nghiên cứu phát triển các dự án hạ tầng năng lượng tại Việt Nam.
Giải thưởng Khoa học và Công nghệ Dầu khí Việt Nam được bắt đầu triển khai từ năm 2015 với chu kỳ 5 năm/lần. Giải thưởng sẽ được PVN xét duyệt nhằm tôn vinh các thành tựu khoa học và công nghệ nổi bật của ngành Dầu khí.